Thông tin – Ch?th?– Trường Trung cấp Bách Khoa Sài Gòn //9friv.net Trường Bách Khoa Sài Gòn Sun, 07 Nov 2021 13:56:33 +0000 vi hourly 1 //wordpress.org/?v=6.6.2 //9friv.net/wp-content/uploads/2024/07/cropped-Logo-SPC-01-32x32.png Thông tin – Ch?th?– Trường Trung cấp Bách Khoa Sài Gòn //9friv.net 32 32 Thông tin – Ch?th?– Trường Trung cấp Bách Khoa Sài Gòn //9friv.net/thong-tu-sua-doi-bo-sung-mot-so-dieu-cua-quy-che-van-bang-chung-chi-cua-he-thong-giao-duc-quoc-dan.html //9friv.net/thong-tu-sua-doi-bo-sung-mot-so-dieu-cua-quy-che-van-bang-chung-chi-cua-he-thong-giao-duc-quoc-dan.html#respond Wed, 15 Sep 2021 03:21:00 +0000 //congviec.9friv.net/thong-tu-sua-doi-bo-sung-mot-so-dieu-cua-quy-che-van-bang-chung-chi-cua-he-thong-giao-duc-quoc-dan.html

THÔNG TƯ

Sửa đổi, b?sung một s?điều của Quy ch?văn bằng,

chứng ch?của h?thống giáo dục quốc dân ban hành kèm theo

Quyết định s?33/2007/QĐ-BGDĐT ngày 20 tháng 6 năm 2007

của B?trưởng B?Giáo dục và Đào tạo

Căn c?Ngh?định s?36/2012/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2012 của Chính ph?quy định chức năng, nhiệm v? quyền hạn và cơ cấu t?chức của B? cơ quan ngang B?/a>;

Căn c?Ngh?định s?32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính ph?quy định chức năng, nhiệm v? quyền hạn và cơ cấu t?chức của B?Giáo dục và Đào tạo;

Căn c?Ngh?định s?158/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 của Chính ph?v?đăng ký và quản lý h?tịch;

Căn c?Ngh?định s?79/2007/NĐ-CP ngày 18 tháng 5 năm 2007 của Chính ph?v?cấp bản sao t?s?gốc, chứng thực bản sao t?bản chính, chứng thực ch?ký;

Căn c?Ngh?định s?75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính ph?quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một s?điều của Luật Giáo dục; Ngh?định s?31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng 5 năm 2011 của Chính ph?sửa đổi, b?sung một s?điều của Ngh?định s?75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính ph?quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một s?điều của Luật Giáo dục;

Căn c?Ngh?định s?06/2012/NĐ-CP ngày 02 tháng 02 năm 2012 của Chính ph?sửa đổi, b?sung một s?điều của các Ngh?định v?h?tịch, hôn nhân và gia đình và chứng thực;

Theo đ?ngh?của V?trưởng V?Pháp ch?

B?trưởng B?Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư sửa đổi, b?sung một s?điều của Quy ch?văn bằng, chứng ch?của h?thống giáo dục quốc dân ban hành kèm theo Quyết định s?33/2007/QĐ-BGDĐT ngày 20 tháng 6 năm 2007:

Điều 1. Sửa đổi, b?sung một s?điều của Quy ch?văn bằng, chứng ch?của h?thống giáo dục quốc dân ban hành kèm theo Quyết định s?33/2007/QĐ-BGDĐT ngày 20 tháng 6 năm 2007 của B?trưởng B?Giáo dục và Đào tạo như sau:

1. Điểm a khoản 1 Điều 6 được sửa đổi, b?sung như sau:

“a) Kiểm tra, đối chiếu và ghi chính xác, đầy đ?các thông tin ghi trên văn bằng, chứng ch? Đưa các thông tin d?kiến ghi trên văn bằng, chứng ch?cho người học đ?người học kiểm tra chính xác thông tin trước khi ghi trên văn bằng, chứng ch? yêu cầu người học ký xác nhận v?việc đã kiểm tra, ký xác nhận các yêu cầu chỉnh sửa thông tin và căn c?yêu cầu chỉnh sửa thông tin. Các thông tin liên quan đến khai sinh của người học ghi trên văn bằng, chứng ch?phải căn c?vào giấy khai sinh.?/p>

2. B?sung điểm g và điểm h vào khoản 1 Điều 6 như sau:

“g) Bảo đảm tính chính xác của các thông tin trong h?sơ và trong s?gốc cấp văn bằng, chứng ch?

h) Cung cấp thông tin trong s?gốc cấp văn bằng, chứng ch?và thông tin trong h?sơ tốt nghiệp đ?chỉnh sửa văn bằng, chứng ch??/p>

3. Điều 7 được sửa đổi, b?sung như sau:

“Hội đồng văn bằng, chứng ch?do B?trưởng B?Giáo dục và Đào tạo quyết định thành lập. Hội đồng văn bằng, chứng ch?có nhiệm v?tư vấn giúp B?trưởng B?Giáo dục và Đào tạo trong việc xây dựng và thực hiện các quy định v?điều kiện, trình t? th?tục in và cấp phát văn bằng, chứng ch? việc duyệt mẫu văn bằng, chứng ch? ủy quyền in phôi văn bằng, chứng ch? việc thu hồi, hu?b?văn bằng, chứng ch?và các quy định khác có liên quan đến văn bằng, chứng ch? việc thực hiện nhiệm v?quản lý nhà nước v?văn bằng, chứng ch?

Chức năng, nhiệm v? t?chức, hoạt động của Hội đồng văn bằng, chứng ch?thực hiện theo quy định của B?trưởng B?Giáo dục và Đào tạo.?/p>

4. Điều 8 được sửa đổi, b?sung như sau:

?strong>Điều 8. Công b?công khai thông tin v?cấp văn bằng, chứng ch?/strong> trên trang thông tin điện t?/strong>

1. Việc công b?công khai thông tin v?cấp văn bằng, chứng ch?trên trang thông tin điện t?nhằm công khai, minh bạch hoạt động đào tạo và cấp văn bằng, chứng ch?của cơ s?giáo dục, cơ quan quản lý giáo dục; giúp cho các cơ quan, t?chức, cá nhân kiểm tra, giám sát hoạt động cấp văn bằng, chứng ch?một cách thuận lợi; hạn ch?tình trạng gian lận và tiêu cực trong việc cấp văn bằng, chứng ch?

2. Cơ quan có thẩm quyền cấp văn bằng, chứng ch?có trách nhiệm công b?công khai thông tin v?cấp văn bằng, chứng ch?trên trang thông tin điện t?của mình chậm nhất sau 30 ngày k?t?ngày cấp văn bằng, chứng ch?

Thông tin v?cấp văn bằng, chứng ch?được công b?công khai phải đảm bảo chính xác và đầy đ?các nội dung như s?gốc văn bằng, chứng ch?quy định tại Điều 19 Quy ch?này; phải được cập nhật và lưu tr?thường xuyên trên trang thông tin điện t?của cơ quan đã cấp văn bằng, chứng ch? bảo đảm d?quản lý, truy cập, tìm kiếm.

3. Đối với các văn bằng, chứng ch?đã được cấp trước ngày Thông tư này có hiệu lực, cơ quan có thẩm quyền cấp văn bằng, chứng ch?có trách nhiệm hoàn thành việc công b?công khai thông tin v?cấp văn bằng, chứng ch?theo các yêu cầu quy định tại khoản 2 Điều này chậm nhất sau một năm k?t?ngày Thông tư này có hiệu lực thi hành.?/p>

5. Khoản 4, khoản 6 Điều 9 được sửa đổi, b?sung như sau:

a) Khoản 4 Điều 9 được sửa đổi, b?sung như sau:

?. H? ch?đệm, tên; ngày tháng năm sinh của người được cấp văn bằng, chứng ch??/p>

b) Khoản 6 Điều 9 được sửa đổi, b?sung như sau:

?. S?hiệu và s?vào s?gốc cấp văn bằng, chứng ch??/p>

6. Điều 10 được sửa đổi, b?sung như sau:

?strong>Điều 10. Các nội dung khác ghi trong văn bằng

Ngoài các nội dung quy định tại Điều 9 của Quy ch?này, đối với văn bằng của từng cấp học, trình đ?đào tạo có thêm những nội dung như sau:

1. Bằng tốt nghiệp trung học cơ s?có thêm: nơi sinh, giới tính, dân tộc, học sinh trường, năm tốt nghiệp, xếp loại tốt nghiệp, hình thức đào tạo.

2. Bằng tốt nghiệp trung học ph?thông có thêm: nơi sinh, giới tính, dân tộc, học sinh trường, khóa thi, hội đồng thi, xếp loại tốt nghiệp, hình thức đào tạo.

3. Bằng tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp, bằng tốt nghiệp cao đẳng có  thêm: giới tính, ngành đào tạo, xếp loại tốt nghiệp, hình thức đào tạo.

4. Bằng tốt nghiệp đại học có thêm: ngành đào tạo, năm tốt nghiệp, xếp loại tốt nghiệp, hình thức đào tạo.

5. Bằng thạc sĩ, bằng tiến sĩ có thêm: tên ngành/chuyên ngành đào tạo.?/p>

7. Khoản 2 Điều 15 được sửa đổi, b?sung như sau:

?. Đối với phôi văn bằng, chứng ch?b?hư hỏng, viết sai, chất lượng không bảo đảm, thì th?trưởng cơ quan có thẩm quyền cấp văn bằng, chứng ch?phải lập hội đồng x?lý và có biên bản hu?b? ghi rõ s?lượng, s?hiệu và tình trạng phôi văn bằng, chứng ch?trước khi b?hu?b? Biên bản hủy b?phải được lưu tr?và việc hủy b?phải được báo cáo v?B?Giáo dục và Đào tạo trong thời hạn 15 ngày k?t?ngày hu?phôi văn bằng, chứng ch?đ?theo dõi, quản lý.

Quy định này cũng áp dụng đối với văn bằng, chứng ch?b?ghi sai, đã được người có thẩm quyền cấp văn bằng, chứng ch?ký, đóng dấu nhưng người học chưa ký nhận văn bằng, chứng ch??/p>

8. Khoản 2 Điều 20 được sửa đổi, b?sung như sau:

?. Việc đóng dấu trên ch?ký của người có thẩm quyền cấp văn bằng, chứng ch?thực hiện theo quy định v?công tác văn thư hiện hành.?/p>

9. Điều 21 được sửa đổi, b?sung như sau:

?strong>Điều 21. Thẩm quyền quyết định chỉnh sửa nội dung văn bằng, chứng ch?/strong>

Người có thẩm quyền quyết định chỉnh sửa nội dung văn bằng, chứng ch?là th?trưởng cơ quan đã cấp văn bằng, chứng ch?và đang quản lý s?gốc văn bằng, chứng ch? Trường hợp cơ quan cấp văn bằng, chứng ch?đã sáp nhập, chia, tách, giải th?hoặc có s?điều chỉnh v?thẩm quyền thì người có thẩm quyền quyết định chỉnh sửa nội dung văn bằng, chứng ch?là th?trưởng cơ quan đang quản lý s?gốc văn bằng, chứng ch??/p>

10. B?sung Điều 21a, 21b, 21c như sau:

?strong>Điều 21a. Các trường hợp chỉnh sửa nội dung văn bằng, chứng ch?/strong>

Người được cấp văn bằng, chứng ch?có quyền yêu cầu chỉnh sửa nội dung ghi trên văn bằng, chứng ch?trong các trường hợp sau đây:

1. Sau khi được cấp văn bằng, chứng ch? người được cấp văn bằng, chứng ch?được cơ quan có thẩm quyền quyết định hoặc xác nhận việc thay đổi hoặc cải chính h?tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, b?sung h?tịch, điều chỉnh h?tịch, đăng ký khai sinh quá hạn, đăng ký lại việc sinh theo quy định của pháp luật.

2. Người học đã ký nhận văn bằng, chứng ch?nhưng nội dung ghi trên văn bằng, chứng ch?b?ghi sai do lỗi của cơ quan cấp văn bằng, chứng ch?

Điều 21b. H?sơ, trình t? th?tục chỉnh sửa nội dung văn bằng, chứng ch?/strong>

1. H?sơ đ?ngh?chỉnh sửa văn bằng, chứng ch?bao gồm:

a) Đơn đ?ngh?chỉnh sửa văn bằng, chứng ch?

b) Chứng minh thư nhân dân hoặc h?chiếu hoặc giấy t?tùy thân khác của người được cấp văn bằng, chứng ch?

c) Văn bằng, chứng ch?đ?ngh?chỉnh sửa;

d) Quyết định cho phép thay đổi hoặc cải chính h?tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính đối với trường hợp chỉnh sửa văn bằng, chứng ch?do thay đổi hoặc cải chính h?tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính;

đ) Giấy khai sinh đối với trường hợp chỉnh sửa văn bằng, chứng ch?do b?sung h?tịch, điều chỉnh h?tịch, đăng ký lại việc sinh, đăng ký khai sinh quá hạn;

e) Các tài liệu chứng minh văn bằng, chứng ch?b?ghi sai do lỗi của cơ quan cấp văn bằng, chứng ch?đối với trường hợp chỉnh sửa văn bằng, chứng ch?quy định tại khoản 2 Điều 21a của Quy ch?này;

Các tài liệu trong h?sơ đ?ngh?chỉnh sửa văn bằng, chứng ch?quy định tại các điểm b, c, d, đ và e khoản này có th?là bản chính hoặc bản sao t?s?gốc hoặc bản sao được chứng thực t?bản chính.

Nếu cơ quan có thẩm quyền chỉnh sửa nội dung văn bằng, chứng ch?tiếp nhận tài liệu trong h?sơ là bản sao không có chứng thực thì có quyền yêu cầu người đ?ngh?chỉnh sửa văn bằng, chứng ch?xuất trình bản chính đ?đối chiếu; người đối chiếu phải ký xác nhận và ghi rõ h?tên vào bản sao và chịu trách nhiệm v?tính chính xác của bản sao so với bản chính.

Nếu tiếp nhận tài liệu trong h?sơ là bản sao t?s?gốc hoặc bản sao được chứng thực t?bản chính thì cơ quan có thẩm quyền chỉnh sửa nội dung văn bằng, chứng ch?không được yêu cầu xuất trình bản chính đ?đối chiếu.

2. Trình t? th?tục chỉnh sửa văn bằng, chứng ch?được quy định như sau:

a) Người đ?ngh?chỉnh sửa văn bằng, chứng ch?nộp 01 (một) b?h?sơ theo quy định tại khoản 1 Điều này cho cơ quan có thẩm quyền chỉnh sửa nội dung văn bằng, chứng ch? Việc nộp h?sơ có th?thực hiện bằng cách nộp trực tiếp hoặc gửi qua đường bưu điện;

b) Trong thời hạn 05 ngày làm việc k?t?ngày nhận h?sơ, cơ quan có thẩm quyền chỉnh sửa nội dung văn bằng, chứng ch?xem xét quyết định việc chỉnh sửa; nếu không chỉnh sửa thì phải tr?lời bằng văn bản và nêu rõ lý do;

c) Việc chỉnh sửa nội dung văn bằng, chứng ch?được thực hiện bằng cách ban hành quyết định chỉnh sửa; không chỉnh sửa trực tiếp trên văn bằng, chứng ch?

Căn c?quyết định chỉnh sửa, cơ quan có thẩm quyền chỉnh sửa nội dung văn bằng, chứng ch?tiến hành chỉnh sửa các nội dung tương ứng ghi trong s?gốc cấp văn bằng, chứng ch?và đóng dấu xác nhận với nội dung: “Đ?được chỉnh sửa theo Quyết định số?. ngày?tháng?năm?.?vào góc trái phía trên của bản chính văn bằng, chứng ch? nếu người học đã b?mất bản chính văn bằng, chứng ch?thì cơ quan có thẩm quyền chỉnh sửa nội dung văn bằng, chứng ch?cấp bản sao văn bằng, chứng ch?t?s?gốc đã được chỉnh sửa cho người học.

Điều 21c. Nội dung chính của quyết định chỉnh sửa và áp dụng việc chỉnh sửa văn bằng, chứng ch?

1. Quyết định chỉnh sửa văn bằng, chứng ch?gồm các nội dung chính sau:

a) H? ch?đệm, tên; ngày tháng năm sinh của người có văn bằng, chứng ch?được chỉnh sửa;

b) Tên, s? ngày tháng năm cấp của văn bằng, chứng ch?được chỉnh sửa;

c) Nội dung chỉnh sửa;

d) Lý do chỉnh sửa;

đ) Hiệu lực và trách nhiệm thi hành quyết định.

2. Việc chỉnh sửa nội dung ghi trên văn bằng, chứng ch?quy định tại Điều này được áp dụng c?đối với những văn bằng, chứng ch?được cấp trước ngày văn bản này có hiệu lực thi hành.?/p>

11. Điều 27 được sửa đổi, b?sung như sau:

?strong>Điều 27. Trình t? th?tục cấp bản sao văn bằng, chứng ch?/strong> t?s?gốc

1. Những người sau đây có quyền yêu cầu cấp bản sao văn bằng, chứng ch?t?s?gốc:

a) Người được cấp bản chính văn bằng, chứng ch?

b) Người đại diện hợp pháp, người được u?quyền hợp pháp của người được cấp bản chính văn bằng, chứng ch?

c) Cha, m? con, v? chồng, anh, ch? em ruột, người thừa k?của người được cấp bản chính văn bằng, chứng ch?trong trường hợp người được cấp bản chính văn bằng, chứng ch?đã chết.

2. Người yêu cầu cấp bản sao văn bằng, chứng ch?t?s?gốc có th?trực tiếp yêu cầu hoặc gửi yêu cầu của mình đến cơ quan có thẩm quyền cấp bản sao văn bằng, chứng ch?t?s?gốc qua bưu điện. Không hạn ch?s?lượng bản sao yêu cầu được cấp.

Khi yêu cầu cấp bản sao văn bằng, chứng ch?t?s?gốc, người yêu cầu phải xuất trình hoặc gửi qua đường bưu điện bản chính hoặc bản sao có chứng thực chứng minh thư nhân dân hoặc h?chiếu hoặc giấy t?tùy thân khác. Trường hợp người yêu cầu cấp bản sao văn bằng, chứng ch?t?s?gốc là những người quy định tại điểm b và điểm c khoản 1 Điều này thì còn phải xuất trình giấy t?chứng minh là người có quyền yêu cầu cấp bản sao văn bằng, chứng ch?t?s?gốc.

3. Cơ quan, t?chức đang quản lý s?gốc văn bằng, chứng ch?xem xét, kiểm tra tính hợp pháp của việc yêu cầu cấp bản sao văn bằng, chứng ch? đối chiếu với s?gốc đ?cấp bản sao cho người yêu cầu cấp bản sao văn bằng, chứng ch?t?s?gốc. Nội dung bản sao văn bằng, chứng ch?t?s?gốc phải đúng với nội dung đã ghi trong s?gốc.

4. Thời hạn cấp bản sao văn bằng, chứng ch?t?s?gốc được thực hiện như sau:

a) Ngay trong ngày tiếp nhận yêu cầu, nếu trực tiếp nhận yêu cầu;

b) Chậm nhất trong 3 ngày làm việc, k?t?ngày nhận được yêu cầu theo dấu ngày đến của bưu điện, nếu yêu cầu được gửi qua đường bưu điện;

Trường hợp không cấp bản sao văn bằng, chứng ch?t?s?gốc cho người yêu cầu thì cơ quan, t?chức đang quản lý s?gốc văn bằng, chứng ch?phải tr?lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.

5. Người yêu cầu cấp bản sao văn bằng, chứng ch?t?s?gốc phải tr?l?phí cấp bản sao. Nếu yêu cầu gửi qua đường bưu điện thì người yêu cầu còn phải tr?cước phí bưu điện cho cơ quan, t?chức cấp bản sao.

L?phí cấp bản sao văn bằng, chứng ch?t?s?gốc được thực hiện theo hướng dẫn của B?Tài chính và B?Tư pháp v?mức thu, ch?đ?thu, nộp, quản lý và s?dụng l?phí cấp bản sao.?/p>

12. Bãi b?khoản 5 Điều 9 và Điều 26 của Quy ch?văn bằng, chứng ch?của h?thống giáo dục quốc dân ban hành kèm theo Quyết định s?33/2007/QĐ-BGDĐT ngày 20 tháng 6 năm 2007 của B?trưởng B?Giáo dục và Đào tạo.

Điều 2. Chánh Văn phòng, V?trưởng V?Pháp ch? Th?trưởng các đơn v?thuộc B?Giáo dục và Đào tạo, Giám đốc s?giáo dục và đào tạo, Giám đốc các đại học, học viện, Hiệu trưởng các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và th?trưởng các cơ s?giáo dục chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này.

Điều 3. Thông tư này có hiệu lực thi hành k?t?ngày 08 tháng 8 năm 2012. Các quy định trước đây trái với Thông tư này đều bãi b?/.

Nơi nhận:

– Văn phòng Chính ph?

– UBVHGDTNTN&NĐ của QH;

– Các b? cơ quan ngang b? cơ quan thuộc CP;

– UBND các tỉnh, thành ph?trực thuộc TW;

– B?trưởng B?GD&ĐT;

– Như Điều 2;

– Cục kiểm tra văn bản QPPL;

– Công báo;

– Kiểm toán nhà nước;

– Website B?

– Lưu VT, V?PC.

KT. B?TRƯỞNG

TH?TRƯỞNG

 

Trần Quang Quý

]]>
//9friv.net/thong-tu-sua-doi-bo-sung-mot-so-dieu-cua-quy-che-van-bang-chung-chi-cua-he-thong-giao-duc-quoc-dan.html/feed 0
Thông tin – Ch?th?– Trường Trung cấp Bách Khoa Sài Gòn //9friv.net/thong-tu-ban-hanh-dieu-le-hoi-thi-giao-vien-day-gioi-trung-cap-chuyen-nghiep.html //9friv.net/thong-tu-ban-hanh-dieu-le-hoi-thi-giao-vien-day-gioi-trung-cap-chuyen-nghiep.html#respond Wed, 15 Sep 2021 03:20:58 +0000 //congviec.9friv.net/thong-tu-ban-hanh-dieu-le-hoi-thi-giao-vien-day-gioi-trung-cap-chuyen-nghiep.html

 

THÔNG TƯ

Ban hành Điều l?Hội thi giáo viên dạy giỏi trung cấp chuyên nghiệp

 

Căn c?Ngh?định s?36/2012/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2012 của Chính ph?quy định chức năng, nhiệm v? quyền hạn và cơ cấu t?chức của B? cơ quan ngang B?

Căn c?Ngh?định s?32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính ph?quy định chức năng, nhiệm v? quyền hạn và cơ cấu t?chức của B?Giáo dục và Đào tạo;

Căn c?Ngh?định s?75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính ph?quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một s?điều của Luật Giáo dục; Ngh?định s?31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng 5 năm 2011 của Chính ph?sửa đổi, b?sung một s?điều của Ngh?định s?75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính ph?quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một s?điều của Luật Giáo dục;

Xét đ?ngh?của V?trưởng V?Giáo dục chuyên nghiệp;

B?trưởng B?Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư quy định Điều l?Hội thi giáo viên dạy giỏi trung cấp chuyên nghiệp.

Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này Điều l?Hội thi giáo viên dạy giỏi trung cấp chuyên nghiệp.

Điều 2. Thông tư này có hiệu lực thi hành k?t?ngày 14  tháng 8 năm 2012. Thông tư này thay th?Quyết định s?26/2003/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng 6 năm 2003 của B?trưởng B?Giáo dục và Đào tạo ban hành Điều l?Hội thi giáo viên dạy giỏi trung cấp chuyên nghiệp.

Điều 3. Chánh Văn phòng, V?trưởng V?Giáo dục chuyên nghiệp, Th?trưởng các đơn v?có liên quan thuộc B?Giáo dục và Đào tạo; Giám đốc các s?giáo dục và đào tạo; Hiệu trưởng các trường trung cấp chuyên nghiệp, Th?trưởng các cơ s?giáo dục khác có đào tạo trình đ?trung cấp chuyên nghiệp chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./.

Nơi nhận:

– Văn phòng Chính ph?

– UB VHGDTTN&NĐ của Quốc hội;

– Hội đồng Quốc gia Giáo dục &PTNL;

– Ban Tuyên giáo TW;

– Các B? CQ ngang B? CQ thuộc CP;

– B?Tư pháp (Cục Kiểm tra VBQPPL);

– HĐND, UBND các tỉnh, Thành ph?trực thuộc TW;

– Như Điều 3;

– Công báo;

– Website Chính ph?
– Website B?GDĐT;
– Lưu:VT, V?PC, V?GDCN.

 KT. B?TRƯỞNG

 TH?TRƯỞNG

(Đã ký)

 Bùi Văn Ga

 B?GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CH?NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – T?do – Hạnh phúc

 

ĐIỀU L?/strong>

Hội thi giáo viên dạy giỏi trung cấp chuyên nghiệp

(Ban hành kèm theo Thông tư s?25 /2012/TT-BGDĐT ngày 29 tháng 6     năm 2012 của B?trưởng B?Giáo dục và Đào tạo)

 

 

Chương I

QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng

1. Điều l?Hội thi giáo viên dạy giỏi trung cấp chuyên nghiệp (sau đây gọi là Hội thi) quy định: Mục đích và yêu cầu của Hội thi; các cấp Hội thi, đối tượng, điều kiện và h?sơ tham d?Hội thi; t?chức Hội thi.

2. Điều l?này áp dụng đối với giảng viên, giáo viên (sau đây gọi chung là giáo viên) giảng dạy tại các trường trung cấp chuyên nghiệp (TCCN) và các cơ s?giáo dục khác có đào tạo trình đ?TCCN (sau đây gọi chung là các trường), các t?chức và cá nhân có liên quan.

Điều 2. Mục đích và yêu cầu của Hội thi

1. Mục đích của Hội thi:

a) Tuyển chọn và công nhận giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi TCCN; tạo điều kiện đ?các cán b?quản lý, giáo viên TCCN, các t?chức, đơn v?và cá nhân liên quan đến giáo dục TCCN có cơ hội giao lưu, học hỏi, chia s?kinh nghiệm v?giáo dục TCCN, đoàn kết, hợp tác và cùng phát triển;

b) Góp phần đẩy mạnh các phong trào thi đua của trường và của ngành, khuyến khích giáo viên t?rèn luyện, học tập nâng cao trình đ? phát hiện, tổng kết, ph?biến những phương pháp giảng dạy và giáo dục hiệu qu? các kinh nghiệm thiết thực và b?ích trong các hoạt động giáo dục TCCN;

c) Hội thi là một trong các căn c?đ?đánh giá thực trạng, xây dựng k?hoạch đào tạo, bồi dưỡng trình đ?chuyên môn, nghiệp v?sư phạm cho giáo viên, góp phần đáp ứng yêu cầu đào tạo trình đ?TCCN.

2. Yêu cầu của Hội thi:

Thực hiện đúng quy định của Điều l?này và đúng quy định hiện hành khác của pháp luật; bảo đảm tính khách quan, công khai, minh bạch và công bằng nhằm đạt được mục đích của Hội thi.

Điều 3. Danh hiệu giáo viên dạy giỏi TCCN

Danh hiệu giáo viên dạy giỏi TCCN là một hình thức ghi nhận, biểu dương, tôn vinh của cơ quan có thẩm quyền đối với giáo viên d?thi đạt thành tích cao trong Hội thi theo từng cấp Hội thi.

 

Chương II

CÁC CẤP HỘI THI

 ĐỐI TƯỢNG, ĐIỀU KIỆN, H?SƠ THAM D?HỘI THI

Điều 4. Các cấp và thời gian t?chức Hội thi

1. Hội thi được t?chức thành 3 cấp sau:

a) Hội thi cấp trường;

b) Hội thi cấp tỉnh, thành ph?trực thuộc Trung ương (sau đây gọi là Hội thi cấp tỉnh);

c) Hội thi cấp toàn quốc.

2. Thẩm quyền và định k?t?chức từng cấp Hội thi như sau:

a) Hội thi cấp trường do trường t?chức. Hội thi cấp trường được t?chức thường l?1 năm một lần, có th?t?chức muộn hoặc sớm hơn, nhưng không quá 6 tháng và do trường quyết định;

b) Hội thi cấp tỉnh do s?giáo dục và đào tạo t?chức. Hội thi cấp tỉnh được t?chức t?1 đến 2 năm một lần, thời điểm t?chức do s?giáo dục và đào tạo quyết định;

c) Hội thi cấp toàn quốc do B?Giáo dục và Đào tạo t?chức. Hội thi cấp toàn quốc được t?chức thường l?3 năm một lần, có th?t?chức muộn hoặc sớm hơn nhưng không quá 1 năm và do B?Giáo dục và Đào tạo quyết định.

Điều 5. Đối tượng và điều kiện tham d?Hội thi

1. Hội thi cấp trường:

a) Đối tượng tham d?Hội thi:

Giáo viên giảng dạy trình đ?TCCN tại trường t?chức Hội thi và các t?chức, cá nhân liên quan;

Mỗi khoa, t?b?môn hoặc đơn v?có chức năng trực tiếp đào tạo khác trực thuộc trường có th?thành lập một đội tham d?Hội thi, s?lượng đội tham d?và s?lượng giáo viên d?thi do Ban T?chức Hội thi quy định.

b) Điều kiện giáo viên d?thi:

Giáo viên d?thi Hội thi cấp trường phải bảo đảm các điều kiện sau:

– Thuộc biên ch?hoặc đang trong thời gian thực hiện hợp đồng lao động xác định thời hạn hoặc không xác định thời hạn với trường theo quy định của B?Luật Lao động;

– Bảo đảm tiêu chuẩn của giáo viên TCCN được quy định tại Điều l?trường TCCN hiện hành;

– Hoàn thành tốt các nhiệm v?được giao. Không b?x?lý v?vi phạm pháp luật, k?luật trong thời gian 02 năm tính đến thời điểm d?thi;

– Không là thành viên Ban T?chức hoặc là thành viên các Ban giúp việc Ban T?chức của Hội thi mà giáo viên d?kiến đăng ký d?thi;

– Đáp ứng các yêu cầu v?h?sơ tham d?Hội thi được quy định tại Điều 6 của Điều l?này;

– Điều kiện khác do Ban T?chức Hội thi quy định.

2. Hội thi cấp tỉnh:

a) Đối tượng tham d?Hội thi:

Giáo viên giảng dạy trình đ?TCCN tại trường trên địa bàn tỉnh, thành ph?trực thuộc Trung ương, nơi s?giáo dục và đào tạo t?chức Hội thi cấp tỉnh và các t?chức, cá nhân liên quan;

Mỗi trường thành lập một đoàn tham d?Hội thi cấp tỉnh, s?lượng giáo viên d?thi của mỗi đoàn do Ban T?chức Hội thi cấp tỉnh quy định trên cơ s?điều kiện c?th?t?chức Hội thi.

b) Điều kiện giáo viên d?thi:

Giáo viên d?thi Hội thi cấp tỉnh phải đáp ứng các điều kiện tham d?Hội thi cấp trường được quy định tại điểm b, khoản 1 của Điều này; ngoài ra giáo viên d?thi phải có giấy chứng nhận đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi TCCN cấp trường trong thời gian không quá 02 năm tính t?ngày cấp ghi trong giấy chứng nhận đến thời điểm t?chức Hội thi cấp tỉnh.

3. Hội thi cấp toàn quốc:

a) Đối tượng tham d?Hội thi:

Giáo viên giảng dạy trình đ?TCCN tại trường trên địa bàn của tỉnh, thành ph?trực thuộc Trung ương, nơi s?giáo dục và đào tạo thành lập đoàn tham d?Hội thi cấp toàn quốc và các t?chức, cá nhân có liên quan;

Mỗi s?giáo dục và đào tạo thành lập một đoàn tham d?Hội thi, s?lượng giáo viên d?thi của mỗi đoàn do Ban T?chức Hội thi cấp toàn quốc quy định trên cơ s?điều kiện c?th?t?chức Hội thi.

b) Điều kiện giáo viên d?thi:

Giáo viên d?thi Hội thi cấp toàn quốc phải đáp ứng các điều kiện tham d?Hội thi cấp tỉnh được quy định tại điểm b, khoản 2 của Điều này; ngoài ra giáo viên d?thi phải có giấy chứng nhận đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi TCCN cấp tỉnh trong thời gian không quá 03 năm tính t?ngày cấp ghi trong giấy chứng nhận đến thời điểm t?chức Hội thi cấp toàn quốc.

Điều 6. H?sơ tham d?Hội thi

H?sơ tham d?Hội thi do Th?trưởng cơ quan hoặc trưởng đơn v?có thành lập đoàn hoặc đội tham d?Hội thi chịu trách nhiệm chuẩn b? tập hợp, hoàn thành và nộp cho Ban T?chức Hội thi theo quy định, bao gồm:

1. Danh sách trích ngang các thành viên tham d?Hội thi theo quy định của Ban T?chức Hội thi.

2. Giáo án bài d?thi giảng dạy, đ?cương nội dung bài d?thi giảng dạy của từng giáo viên d?thi kèm theo bản sao đ?cương chi tiết học phần có nội dung bài d?thi của giáo viên (có xác nhận của Hiệu trưởng hoặc của người được Hiệu trưởng ủy quyền).

3. Ảnh chân dung của giáo viên d?thi, yêu cầu v?ảnh này do Ban T?chức Hội thi quy định (ch?áp dụng đối với Hội thi cấp tỉnh và cấp toàn quốc).

4. Yêu cầu khác v?H?sơ theo quy định của Ban T?chức Hội thi.

Chương III

T?CHỨC HỘI THI

Mục 1

BAN T?CHỨC HỘI THI

Điều 7. Thành lập Ban T?chức Hội thi

Ban T?chức Hội thi (sau đây gọi là Ban T?chức) là đơn v?giúp Th?trưởng cơ quan có thẩm quyền t?chức Hội thi t?chức, điều hành toàn b?hoạt động của Hội thi.

Th?trưởng cơ quan có thẩm quyền t?chức Hội thi ?cấp nào thì có thẩm quyền ra quyết định thành lập Ban T?chức thuộc cơ quan có thẩm quyền t?chức cấp Hội thi đó.

Điều 8. Thành phần Ban T?chức

Thành phần Ban T?chức gồm có: Trưởng ban (không có đồng Trưởng ban), Phó Trưởng ban và Ủy viên. S?lượng Phó Trưởng ban và Ủy viên do Th?trưởng cơ quan có thẩm quyền t?chức Hội thi quyết định.

1. Trưởng ban:

a) Hội thi cấp trường: Hiệu trưởng hoặc Phó Hiệu trưởng được Hiệu trưởng u?quyền;

b) Hội thi cấp tỉnh: Giám đốc s?giáo dục và đào tạo hoặc Phó Giám đốc s?giáo dục và đào tạo được Giám đốc ủy quyền;

c) Hội thi cấp toàn quốc: Lãnh đạo B?Giáo dục và Đào tạo hoặc Th?trưởng đơn v?giúp B?trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước v?giáo dục TCCN được Lãnh đạo B?Giáo dục và Đào tạo u?quyền.

2. Phó Trưởng ban:

a) Hội thi cấp trường: Phó Hiệu trưởng hoặc Trưởng Phòng Đào tạo;

b) Hội thi cấp tỉnh: Phó Giám đốc s?giáo dục và đào tạo hoặc trưởng đơn v?ph?trách v?TCCN của s?giáo dục và đào tạo và Th?trưởng đơn v?nơi đăng cai địa điểm t?chức Hội thi;

c) Hội thi cấp toàn quốc: Đại diện lãnh đạo một s?đơn v?giúp B?trưởng B?Giáo dục và Đào tạo thực hiện chức năng quản lý nhà nước v?giáo dục; đại diện Lãnh đạo s?giáo dục và đào tạo và Th?trưởng đơn v?nơi đăng cai địa điểm t?chức Hội thi.

3. Ủy viên Ban T?chức: Bao gồm những người có đạo đức tốt, có trình đ?chuyên môn, kinh nghiệm và năng lực đ?hoàn thành nhiệm v? quyền hạn của Ủy viên Ban T?chức được quy định tại khoản 4, Điều 9 của Điều l?này.

Điều 9. Nhiệm v?/strong>, quyền hạn của Ban T?chức Hội thi; Trưởng Ban, Phó Trưởng Ban và Ủy viên Ban T?chức

1. Nhiệm v? quyền hạn của Ban T?chức:

a) T?chức, điều hành toàn b?hoạt động của Hội thi theo quy định của Điều l?này; được s?dụng con dấu của đơn v?có thẩm quyền t?chức Hội thi đ?thực hiện nhiệm v? thành lập các ban giúp việc Hội thi;

b) Xây dựng k?hoạch Hội thi và gửi thông báo k?hoạch Hội thi đến các nơi liên quan; xây dựng chương trình hoạt động, nội quy ra đ?thi, nội quy thi và lịch thi; chuẩn b?các tài liệu khác liên quan đến Hội thi;

c) Chuẩn b?địa điểm, trang thiết b? cơ s?vật chất, kinh phí và các điều kiện khác bảo đảm cho các hoạt động của Hội thi; tuyên truyền, quảng bá nhằm thu hút các t?chức, cá nhân tham gia h?tr?Hội thi; được huy động các nguồn tài chính và các nguồn lực khác cho Hội thi theo quy định của pháp luật;

d) Chuẩn b?và thực hiện công tác t?chức thi, đánh giá các nội dung thi và các hoạt động khác nhằm góp phần đạt được mục đích Hội thi theo quy định của Điều l?này;

đ) T?chức khen thưởng các t?chức, cá nhân tham gia Hội thi theo quy định hiện hành của pháp luật; đ?xuất với cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi TCCN;

e) Giải quyết các khiếu nại v?chấm thi, xếp giải của đơn v?và cá nhân d?thi; x?lý hoặc đ?xuất với cơ quan có thẩm quyền x?lý các t?chức, cá nhân vi phạm Điều l?này;

g) Tổng kết, đánh giá, công b?kết qu?Hội thi; thực hiện ch?đ?báo cáo với các cơ quan có thẩm quyền v?các vấn đ?liên quan đến Hội thi;

h) Thực hiện các nhiệm v?và quyền hạn khác liên quan đến việc t?chức Hội thi theo quy định của pháp luật.

2. Nhiệm v? quyền hạn của Trưởng Ban T?chức:

a) Điều hành toàn b?các hoạt động của Hội thi, phân công trách nhiệm cho từng thành viên trong Ban T?chức thực hiện các nhiệm v? quyền hạn được quy định tại khoản 1 của Điều này;

b) Ra quyết định thành lập các ban giúp việc cho Ban T?chức;

c) Duyệt đ?thi; quyết định điều chỉnh, b?sung nội dung thi trong trường hợp đặc biệt; quyết định b?sung, thay th? luân chuyển thành viên các ban giúp việc khi cần thiết;

d) Quyết định hoặc đ?xuất với cơ quan có thẩm quyền quyết định các giải thưởng; tước b?quyền d?thi của giáo viên, quyền chấm thi của giám khảo nếu vi phạm quy định trong Điều l?này; quyết định việc công b?kết qu?Hội thi;

đ) Đ?xuất với Th?trưởng cơ quan có thẩm quyền trong việc cấp, thu hồi giấy chứng nhận giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi hoặc trong việc thay th? b?sung thành viên Ban T?chức khi cần thiết;

e) Quyết định cho phép, không cho phép hoặc dừng hoạt động của t?chức, cá nhân tham gia Hội thi theo quy định của pháp luật;

g) Là người phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí của Ban T?chức v?các vấn đ?liên quan đến Hội thi theo quy định của pháp luật;

h) Thực hiện các nhiệm v? quyền hạn khác liên quan đến Hội thi theo s?phân công, ủy quyền của Th?trưởng cơ quan có thẩm quyền t?chức Hội thi.

3. Nhiệm v? quyền hạn của Phó Ban T?chức:

a) Giúp Trưởng Ban T?chức thực hiện các nhiệm v? quyền hạn được quy định tại khoản 2 của Điều này theo s?phân công, ch?đạo của Trưởng Ban T?chức;

b) Thực hiện các nhiệm v? quyền hạn khác liên quan đến Hội thi theo s?phân công, ủy quyền của Trưởng Ban T?chức.

4. Nhiệm v? quyền hạn của Ủy viên Ban T?chức:

a) Chịu s?phân công, ch?đạo của Trưởng, Phó Ban T?chức v?việc thực hiện một s?nhiệm v? quyền hạn được quy định tại khoản 1 của Điều này trên cơ s?các nhiệm v?phù hợp với trình đ?chuyên môn, kinh nghiệm và năng lực của mỗi ủy viên;

b) Trong trường hợp Ủy viên kiêm tham gia ban giúp việc của Ban T?chức thì Ủy viên đó phải kiêm thực hiện nhiệm v?của ban giúp việc đó.

 

Mục 2

CÁC BAN GIÚP VIỆC BAN T?CHỨC HỘI THI

Điều 10. Ban Thư ký Hội thi

1. Thành phần Ban Thư ký Hội thi (sau đây gọi là Ban Thư ký):

Thành phần Ban Thư ký gồm có: Trưởng ban và Ủy viên (không bao gồm thư ký của Tiểu Ban Giám khảo). S?lượng thành viên Ban Thư ký có ít nhất là 03 người và do Trưởng Ban T?chức quyết định.

a) Trưởng Ban Thư ký: Một thành viên của Ban T?chức kiêm nhiệm;

b) Ủy viên: Bao gồm những người có đạo đức tốt, có trình đ?chuyên môn, kinh nghiệm và năng lực đ?hoàn thành nhiệm v? quyền hạn của Ủy viên Ban Thư ký được quy định tại khoản 4 của Điều này.

2. Nhiệm v? quyền hạn của Ban Thư ký:

a) Là b?phận thường trực giúp Ban T?chức nhận và phản hồi các thông tin liên quan đến Hội thi; bảo đảm mối liên h?giữa các thành viên trong Ban T?chức, các trưởng ban giúp việc và các t?chức, cá nhân liên quan trực tiếp đến Hội thi;

b) Giới thiệu, đ?xuất những người có đ?năng lực tham gia các ban giúp việc; trình Trưởng Ban T?chức ra quyết định thành lập các ban giúp việc;

c) Giúp Ban T?chức chuẩn b?và gửi thông báo k?hoạch Hội thi đến các nơi liên quan; chuẩn b?nội dung các cuộc họp Ban T?chức; chuẩn b?các văn bản, báo cáo phục v?Hội thi;

d) Tiếp nhận, bảo quản h?sơ d?thi của các đơn v? cá nhân d?thi và lưu gi?các tài liệu phục v?Hội thi; quản lý, phân phối và bàn giao các tài liệu của Hội thi đến các cơ quan, đơn v?và cá nhân liên quan trong việc t?chức thi và đánh giá các nội dung thi;

đ) Tiếp nhận, x?lý, tổng hợp kết qu?chấm thi t?Ban Giám khảo và báo cáo Trưởng Ban T?chức;

e) D?kiến phương án và trình Trưởng Ban T?chức công nhận giáo viên d?thi đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi, các giải thưởng và t?chức khen thưởng các t?chức, cá nhân tham gia Hội thi;

g) Chuẩn b?báo cáo tổng kết Hội thi;

h) Gi?bí mật các thông tin theo quy định của Trưởng Ban T?chức khi thực hiện nhiệm v?

i) Thực hiện các nhiệm v? quyền hạn khác liên quan đến Hội thi theo s?phân công của Trưởng Ban T?chức.

3. Nhiệm v? quyền hạn của Trưởng Ban thư ký:

a) Điều hành toàn b?các hoạt động của Ban Thư ký, phân công trách nhiệm cho từng thành viên trong Ban Thư ký thực hiện các nhiệm v? quyền hạn được quy định tại khoản 2 của Điều này;

b) Đ?xuất với Trưởng Ban T?chức thay th?hoặc b?sung thành viên Ban Thư ký khi cần thiết;

c) Thực hiện một s?nhiệm v?của thành viên Ban T?chức và các nhiệm v?khác liên quan đến Hội thi theo s?phân công của Trưởng Ban T?chức.

4. Nhiệm v? quyền hạn của Ủy viên Ban Thư ký:

a) Chịu s?phân công, ch?đạo của Trưởng Ban Thư ký v?việc thực hiện một s?nhiệm v? quyền hạn được quy định tại khoản 2 của Điều này;

b) Được phân công nhiệm v?phù hợp với trình đ?chuyên môn, kinh nghiệm và năng lực của mỗi ủy viên.

Điều 11. Ban Đ?thi

1. Thành phần Ban Đ?thi: Trưởng ban và Ủy viên. S?lượng thành viên Ban Đ?thi có ít nhất là 03 người và do Trưởng Ban T?chức quyết định.

a) Trưởng ban: Trưởng Ban T?chức hoặc Phó Trưởng Ban T?chức kiêm nhiệm.

b) Ủy viên: Bao gồm những người đảm bảo tiêu chuẩn giáo viên TCCN được quy định tại Điều l?trường TCCN hiện hành hoặc những người có bằng Thạc s?hoặc tương đương tr?lên, làm công việc liên quan đến giáo dục TCCN; những người này phải có đạo đức tốt, có trình đ?chuyên môn, kinh nghiệm và năng lực đ?hoàn thành nhiệm v? quyền hạn của Ủy viên Ban Đ?thi được quy định tại khoản 4 của Điều này;

Những người đang công tác cùng trường với giáo viên d?thi (đối với Hội thi cấp tỉnh và cấp toàn quốc) hoặc có giáo viên d?thi là người thân (v? chồng, con, anh, ch? em ruột) tham d?Hội thi không tham gia vào Ban Đ?thi của Hội thi đó.

2. Nhiệm v? quyền hạn của Ban Đ?thi:

a) Xác định các yêu cầu c?th?v?ra đ?thi đối với từng nội dung thi được quy định tại Điều 15 của Điều l?này và đảm bảo các yêu cầu v?đánh giá các nội dung thi được quy định tại Điều 16 của Điều l?này, trình Trưởng Ban T?chức quyết định;

b) T?chức xây dựng đ?thi, in, đóng gói, bảo quản, và bàn giao đ?thi, đáp án, thang điểm, phiếu đánh giá và hướng dẫn chấm thi đối với từng nội dung thi theo đúng nội quy ra đ?thi và đúng yêu cầu của Trưởng Ban T?chức;

c) Ban Đ?thi làm việc theo nguyên tắc độc lập, trực tiếp với Trưởng Ban T?chức;

d) Thực hiện các nhiệm v? quyền hạn khác liên quan đến Hội thi theo s?phân công của Trưởng Ban T?chức.

3. Nhiệm v? quyền hạn của Trưởng Ban Đ?thi:

a) Điều hành toàn b?các hoạt động của Ban Đ?thi, phân công trách nhiệm cho các ủy viên trong Ban Đ?thi thực hiện các nhiệm v? quyền hạn được quy định tại khoản 2 của Điều này;

b) Bảo đảm tất c?các ủy viên trong Ban Đ?thi đều hiểu và thực hiện việc ra đ?thi theo đúng nội quy ra đ?thi và đúng yêu cầu của Trưởng Ban T?chức;

c) Chịu trách nhiệm cá nhân với Trưởng Ban T?chức v?chất lượng, an toàn và bảo mật đ?thi, đáp án, phiếu đánh giá, hướng dẫn chấm thi và các tài liệu liên quan đến việc ra đ?thi;

d) Xét chọn các đ?thi d?kiến s?s?dụng trong Hội thi và trình Trưởng Ban T?chức quyết định;

đ) Ch?đạo x?lý các tình huống bất thường trong việc thực hiện các nhiệm v? quyền hạn của Ban Đ?thi;

e) Đ?xuất với Trưởng Ban T?chức thay th?hoặc b?sung thành viên Ban Đ?thi khi cần thiết;

g) Thực hiện một s?nhiệm v?của thành viên Ban T?chức và các nhiệm v?khác liên quan đến Hội thi theo s?phân công của Trưởng Ban T?chức.

4. Nhiệm v? quyền hạn của Ủy viên Ban Đ?thi:

a) Chịu s?phân công, ch?đạo của Trưởng Ban Đ?thi v?việc thực hiện một s?nhiệm v? quyền hạn được quy định tại khoản 2 của Điều này;

b) Được phân công các nhiệm v?phù hợp với trình đ?chuyên môn, kinh nghiệm và năng lực của từng ủy viên.

Điều 12. Ban Giám khảo Hội thi

1. Thành phần Ban Giám khảo Hội thi (sau đây gọi là Ban Giám khảo) gồm có: Trưởng ban, Trưởng Tiểu Ban và Ủy viên. S?lượng thành viên Ban Giám khảo do Trưởng Ban T?chức quyết định.

a) Trưởng ban: Phó Trưởng Ban T?chức kiêm nhiệm.

b) Trưởng Tiểu ban và Ủy viên: Bao gồm những người đảm bảo tiêu chuẩn giáo viên TCCN được quy định tại Điều l?trường TCCN hiện hành hoặc những người có bằng Thạc s?hoặc tương đương tr?lên, làm công việc liên quan đến giáo dục TCCN; những người này phải có đạo đức tốt, có trình đ?chuyên môn, kinh nghiệm và năng lực đ?hoàn thành nhiệm v? quyền hạn của Trưởng Tiểu ban được quy tại khoản 5 và của Ủy viên giám khảo được quy định tại khoản 6 của Điều này;

Ban Giám khảo được t?chức thành các tiểu ban giám khảo đ?thực hiện nhiệm v? quyền hạn của tiểu ban giám khảo; một tiểu ban giám khảo phải có ít nhất 03 thành viên, trong đó có Trưởng Tiểu ban và một ủy viên kiêm Thư ký Tiểu ban;

Trong một tiểu ban giám khảo chấm nội dung Thi giảng dạy phải có ít nhất 02 thành viên có trình đ?chuyên môn được đào tạo cùng lĩnh vực với nội dung chuyên môn đăng ký d?thi của giáo viên. Trong trường hợp đặc biệt, có th?t?chức tiểu ban giám khảo có nhiều thành viên có trình đ?chuyên môn khác nhau đ?thực hiện nhiệm v?

Thành viên Ban Giám khảo không tham gia vào tiểu ban đánh giá nội dung thi nếu có giáo viên công tác cùng trường d?thi ?tiểu ban đó (đối với Hội thi cấp tỉnh và cấp toàn quốc) hoặc có người d?thi là người thân (v? chồng, con, anh, ch? em ruột) của thành viên Ban Giám khảo đó;

Thành viên Ban Giám khảo trong tiểu ban chấm nội dung Thi giảng dạy hoặc nội dung Thi x?lý tình huống, không tham gia vào tiểu ban chấm nội dung Thi hiểu biết. Ngược lại, thành viên Ban Giám khảo đã tham gia chấm nội dung Thi hiểu biết không tham gia chấm nội dung Thi giảng dạy hoặc nội dung Thi x?lý tình huống.

2. Nhiệm v? quyền hạn của Ban Giám khảo:

a) T?chức thực hiện các nhiệm v?của giám khảo trong t?chức thi và đánh giá các nội dung thi được quy định tại Điều 16 của Điều l?này;

b) Thực hiện các hoạt động đánh giá các nội dung thi bảo đảm tính khách quan, minh bạch, chính xác và công bằng;

c) Bảo quản, s?dụng và bàn giao đ?thi, bài thi, phiếu đánh giá và các tài liệu phục v?đánh giá nội dung thi với Ban T?chức hoặc Ban Thư ký; tổng hợp và bàn giao kết qu?đánh giá các nội dung thi cho Ban Thư ký;

d) Gi?bí mật thông tin liên quan đến việc t?chức thi và đánh giá các nội dung thi theo quy định của Ban T?chức;

đ) Thực hiện các nhiệm v? quyền hạn khác liên quan đến t?chức, đánh giá các nội dung thi theo yêu cầu của Ban T?chức.

3. Nhiệm v? quyền hạn của Trưởng Ban Giám khảo:

a) Điều hành toàn b?các hoạt động của Ban Giám khảo, phân công trách nhiệm cho trưởng tiểu ban và các ủy viên thực hiện các nhiệm v? quyền hạn được quy định tại khoản 2 của Điều này;

b) Chịu trách nhiệm cá nhân với Trưởng Ban T?chức v?toàn b?kết qu?đánh giá các nội dung thi;

c) Liên h?thường xuyên với Ban T?chức, Ban Thư ký, Tiểu Ban giám khảo và các ban giúp việc khác đ?phối hợp giải quyết các vấn đ?liên quan đến đánh giá các nội dung thi;

d) Báo cáo kết qu?chấm thi của Ban giám khảo cho Trưởng Ban T?chức;

đ) Đ?xuất Trưởng Ban T?chức điều chuyển, thay th? b?sung giám khảo trong trường hợp cần thiết;

e) Thực hiện các nhiệm v? quyền hạn khác liên quan đến Hội thi theo s?phân công của Trưởng Ban T?chức.

4. Nhiệm v? quyền hạn của Tiểu Ban Giám khảo:

a) Thực hiện một s?nhiệm v? quyền hạn được quy định tại khoản 2 của Điều này theo s?phân công của Trưởng Ban Giám khảo;

b) Kiểm tra, đối chiếu, bảo đảm giáo án của của giáo viên d?thi đúng với đ?cương chi tiết học phần trong chương trình đào tạo TCCN trước thời điểm giáo viên thực hiện nội dung Thi giảng dạy;

c) Tổng hợp và nộp kết qu?đánh giá nội dung thi trong tiểu ban cho Trưởng Ban Giám khảo hoặc Ban Thư ký;

d) Thực hiện các nhiệm v? quyền hạn khác liên quan đến t?chức, đánh giá nội dung thi theo s?phân công của Trưởng Ban Giám khảo.

5. Nhiệm v? quyền hạn của Trưởng Tiểu Ban Giám khảo:

a) Điều hành toàn b?các hoạt động của Tiểu ban, phân công trách nhiệm c?th?cho các ủy viên trong Tiểu ban thực hiện các nhiệm v? quyền hạn được quy định tại khoản 4 của Điều này; thực hiện nhiệm v?của ủy viên giám khảo;

b) Báo cáo tình hình chấm thi của Tiểu ban cho Trưởng ban Giám khảo; phản ánh kịp thời các vấn đ?phát sinh liên quan đến các nhiệm v? quyền hạn của Tiểu ban với Trưởng Ban Giám khảo đ?cùng x?lý, giải quyết;

c) Bàn giao, bảo quản h?sơ chấm thi (giáo án, đ?cương bài giảng, đ?cương chi tiết học phần, phiếu đánh giá và tài liệu cần thiết khác) t?Trưởng Ban Giám khảo hoặc t?Ban Thư ký và phân phối cho các ủy viên;

đ) Thay mặt Tiểu ban tr?lời thắc mắc v?kết qu?đánh giá nội dung thi của giáo viên d?thi tại Tiểu ban; chịu trách nhiệm với Trưởng Ban Giám khảo v?kết qu?đánh giá nội dung thi của Tiểu ban;

e) Thực hiện các nhiệm v? quyền hạn khác liên quan đến đánh giá các nội dung thi theo s?phân công của Trưởng Ban Giám khảo.

6. Nhiệm v? quyền hạn của Ủy viên giám khảo:

a) Chịu s?phân công, ch?đạo của Trưởng Tiểu ban v?việc thực hiện một s?nhiệm v? quyền hạn được quy định tại khoản 4 của Điều này; chấp hành s?điều động, luân chuyển của Trưởng Ban Giám khảo;

b) Được phân công các nhiệm v?phù hợp với trình đ?chuyên môn, kinh nghiệm và năng lực của mỗi ủy viên.

Điều 13. Các ban giúp việc khác

Căn c?vào yêu cầu, nhiệm v?và điều kiện thực t?của từng Hội thi, Trưởng Ban T?chức có th?ra quyết định thành lập các ban giúp việc khác. Nhiệm v? quyền hạn c?th?của mỗi ban giúp việc và của các thành viên trong mỗi ban do Trưởng Ban T?chức quy định.

 

Mục 3

T?CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỘI THI

Điều 14. K?hoạch Hội thi

1. K?hoạch Hội thi do Ban T?chức xây dựng và thông báo đến các nơi liên quan theo các yêu cầu cơ bản sau:

a) K?hoạch của Hội thi cấp trường và cấp tỉnh được Ban T?chức gửi bằng văn bản tới các cơ quan, t?chức, đơn v?liên quan với thời hạn ít nhất 02 tháng trước thời điểm diễn ra Hội thi, đồng thời phải được đăng tải công khai trên trang thông tin điện t?của cơ quan có thẩm quyền t?chức Hội thi;

b) K?hoạch Hội thi cấp toàn quốc được Ban T?chức đăng tải trên trang thông tin điện t?của B?Giáo dục và Đào tạo (www.moet.gov.vn) ít nhất 03 tháng trước thời điểm diễn ra Hội thi đ?các cơ quan, t?chức, đơn v?và cá nhân liên quan biết và thực hiện;

c) Thông báo K?hoạch Hội thi được đăng tải trên các trang thông tin điện t?của cơ quan có thẩm quyền t?chức Hội thi có giá tr?như văn bản trên giấy, là cơ s?đ?các cơ quan, t?chức, đơn v?và cá nhân liên quan thực hiện.

2. K?hoạch Hội thi ít nhất phải bảo đảm các nội dung sau:

a) Tên Hội thi;

b) Mục đích, yêu cầu của Hội thi;

c) Nội dung, hình thức thi;

d) Đối tượng tham gia, s?lượng, điều kiện d?thi;

đ) H?sơ tham d?Hội thi, thời hạn nộp h?sơ;

e) Thời gian, địa điểm, kinh phí t?chức Hội thi;

g) Điều kiện đ?công nhận giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi; xếp hạng và giải thưởng của Hội thi;

h) T?chức thực hiện.

Điều 15. Nội dung và hình thức thi  

Giáo viên d?thi thực hiện đ?03 nội dung thi sau: Thi giảng dạy nội dung trong chương trình đào tạo TCCN (sau đây gọi là Thi giảng dạy); Thi x?lý tình huống trong các hoạt động giáo dục TCCN (sau đây gọi là Thi x?lý tình huống); Thi hiểu biết trong giáo dục TCCN (sau đây gọi là Thi hiểu biết).

1. Thi giảng dạy:

Giáo viên thực hiện 01 bài thi giảng lý thuyết hoặc hướng dẫn thực hành (phần hướng dẫn ban đầu) trong chương trình đào tạo TCCN cho đối tượng là học sinh TCCN (học sinh thực t?hoặc học sinh gi?định) tại địa điểm theo quy định của Ban t?chức.

Giáo viên được t?chọn, chuẩn b?trước nội dung với thời lượng 45 phút được quy định trong đ?cương chi tiết học phần thuộc chương trình đào tạo TCCN đ?làm bài d?thi và phải thực hiện nội dung thi của mình theo đúng quy định của đ?cương chi tiết đó.

2. Thi x?lý tình huống:

Thi vấn đáp v?x?lý các tình huống trong giảng dạy và trong các hoạt động giáo dục TCCN khác.

3. Thi hiểu biết:

Thi viết t?luận hoặc trắc nghiệm hoặc kết hợp c?hai với nội dung v?ch?trương, đường lối, định hướng phát triển giáo dục TCCN, các quy định v?đào tạo TCCN được quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hướng dẫn, ch?đạo của ngành. Hình thức thi, thời gian thi c?th?do Ban T?chức quyết định với yêu cầu thời gian làm bài thi không quá 45 phút.

Điều 16. T?chức thi và đánh giá các nội dung thi

1. Việc t?chức thi và đánh giá các nội dung thi do Ban T?chức quy định c?th?trên cơ s?đảm bảo yêu cầu tạo điều kiện thuận lợi đ?giáo viên d?thi th?hiện tốt năng lực, hoàn thành tốt nội dung thi theo đúng nội quy thi; tạo điều kiện cho giám khảo và các thành viên liên quan khác hoàn thành các nhiệm v?trong quá trình t?chức và đánh giá các nội dung thi.

2. S?dụng thang điểm 100 đ?đánh giá từng nội dung thi. Trong trường hợp cùng chấm một nội dung thi hoặc một bài thi có điểm chênh lệch của hai giám khảo t?20 điểm tr?lên, thì Tiểu Ban giám khảo chấm nội dung thi hoặc bài thi đó phải xem xét, thống nhất điểm trước khi tổng hợp điểm. Trường hợp không th?thống nhất được, Trưởng Tiểu Ban Giám khảo báo cáo s?việc cho Trưởng Ban Giám khảo giải quyết, x?lý. Kết luận của Trưởng Ban Giám khảo v?s?việc là quyết định cuối cùng.

3. Trình t?t?chức thi và đánh giá nội dung thi:

a) Thi giảng dạy:

– Giáo viên d?thi thực hiện nội dung Thi giảng dạy với thời gian quy định là 45 phút. Trước khi bắt đầu, giáo viên có 05 phút (không tính vào thời gian thi) đ?t?giới thiệu v?bản thân, v?trí bài giảng và ý đ?sư phạm;

– Sau khi giáo viên d?thi hoàn thành nội dung thi, thành viên trong Tiểu Ban giám khảo nhận xét, trao đổi với giáo viên d?thi các vấn đ?liên quan trực tiếp đến nội dung thi của giáo viên d?thi trong thời gian không quá 15 phút;

– Từng thành viên trong Tiểu Ban Giám khảo cho điểm, nhận xét đánh giá tóm tắt việc thực hiện nội dung thi của giáo viên d?thi vào Phiếu đánh giá do Ban T?chức chuẩn b?trước và nộp phiếu đánh giá cùng tài liệu liên quan đến bài d?thi của giáo viên cho Thư ký Tiểu Ban Giám khảo đ?tổng hợp, x?lý.

b) Thi x?lý tình huống:

– Giáo viên d?thi bốc thăm và tr?lời câu hỏi tình huống do Ban T?chức chuẩn b?trước trong thời gian không quá 05 phút;

– Sau khi giáo viên d?thi hoàn thành nội dung thi, thành viên trong Tiểu Ban giám khảo có th?nhận xét, trao đổi với giáo viên d?thi các vấn đ?liên quan trực tiếp đến nội dung thi của giáo viên d?thi trong thời gian không quá 10 phút;

– Từng thành viên trong Tiểu Ban Giám khảo cho điểm, nhận xét đánh giá tóm tắt việc thực hiện nội dung thi của giáo viên d?thi vào Phiếu đánh giá do Ban T?chức chuẩn b?trước và nộp phiếu đánh giá cùng tài liệu liên quan đến bài d?thi của giáo viên cho Thư ký Tiểu Ban Giám khảo đ?tổng hợp, x?lý.

c) Thi hiểu biết:

– Giáo viên thực hiện nội dung Thi hiểu biết tại phòng thi do Ban T?chức b?trí, một phòng thi ít nhất phải có 02 cán b?coi thi. Thời điểm bắt đầu và kết thúc thi tại tất c?các phòng thi là như nhau;

– Ngay sau khi kết thúc thời gian thi, cán b?coi thi thu bài thi của giáo viên d?thi và bàn giao bài thi cho Ban Thư ký rọc phách bài thi và chuyển cho Ban Giám khảo thực hiện nhiệm v?

– Ban Giám khảo t?chức chấm thi và bàn giao lại bài thi, kết qu?chấm thi cho Ban Thư ký tổng hợp, x?lý.

4. Các nội dung thi có th?được t?chức thực hiện độc lập theo trình t?được quy định tại khoản 3 của Điều này hoặc Ban T?chức có th?t?chức thi kết hợp nội dung Thi giảng dạy và Thi x?lý tình huống. Trong trường hợp t?chức thi kết hợp, Tiểu Ban Giám khảo chấm nội dung Thi giảng dạy kiêm chấm nội dung Thi x?lý tình huống, nhưng điểm chấm thi ?hai nội dung thi này là độc lập nhau.

Điều 17. Cách tính điểm thi của giáo viên d?thi

Điểm thi tại Hội thi của giáo viên d?thi gồm có điểm của từng nội dung thi và điểm tổng hợp kết qu?thi.

1.  Điểm của từng nội dung thi:

Điểm của từng nội dung thi là trung bình cộng các điểm của các giám khảo trong Tiểu Ban Giám khảo chấm cho nội dung thi đó được lấy đến 2 ch?s?thập phân và không làm tròn s? Trong đó điểm chấm thi của từng giám khảo được lấy đến 2 ch?s?thập phân và không làm tròn s?

2.  Điểm tổng hợp kết qu?thi:

Điểm tổng hợp kết qu?thi của từng giáo viên d?thi là trung bình cộng của các điểm nội dung thi theo h?s?của từng nội dung thi, trong đó điểm nội dung Thi giảng dạy tính h?s?8,25; điểm nội dung Thi hiểu biết tính h?s?1,5; điểm nội dung Thi x?lý tình huống tính h?s?0,25. Điểm tổng hợp kết qu?thi được lấy đến 2 ch?s?thập phân và không làm tròn s?

Điều 18. Điều kiện đ?giáo viên được công nhận đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi TCCN

Giáo viên d?thi được công nhận đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi TCCN khi bảo đảm các điều kiện sau:

a) Có điểm tổng hợp kết qu?thi được quy định tại khoản 2, Điều 17 của Điều l?này t?80 điểm tr?lên, trong đó không có điểm nội dung thi nào dưới 60 điểm;

b) Không vi phạm các quy định của Điều l?này và các quy định hiện hành khác của pháp luật trong thời gian diễn ra Hội thi; không trong thời gian các cơ quan có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, t?cáo liên quan đến việc tham d?Hội thi của bản thân theo quy định của pháp luật (nếu có).

Điều 19. Xếp hạng kết qu?d?thi của giáo viên d?thi, đoàn hoặc đội  tham d?Hội thi và các giải thưởng của Hội thi

Việc xếp hạng kết qu?d?thi của giáo viên, đoàn hoặc đội tham d?Hội thi và các giải thưởng của Hội thi do Ban T?chức quy định c?th?trên cơ s?đảm bảo các yêu cầu sau:

1. Xếp hạng kết qu?d?thi của giáo viên ch?thực hiện đối với giáo viên đ?điều kiện đ?được công nhận đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi TCCN và căn c?vào các tiêu chí sau:

a) Điểm tổng hợp kết qu?thi của giáo viên d?thi;

b) Các tiêu chí khác theo quy định của Ban T?chức.

2. Xếp hạng kết qu?tham d?của đoàn hoặc đội tham d?Hội thi căn c?vào các tiêu chí sau:

a) S?lượng giáo viên d?thi của đoàn hoặc đội tham d?Hội thi đ?điều kiện được công nhận giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi TCCN;

b) S?lượng giáo viên của đoàn hoặc đội tham d?Hội thi đoạt giải thưởng của Hội thi (tính theo từng loại giải thưởng, xếp hạng t?cao xuống);

c) Điểm trung bình cộng điểm tổng hợp kết qu?thi của giáo viên d?thi trong đoàn hoặc đội tham d?Hội thi;

d) Việc chấp hành các quy định của Ban T?chức và các quy định khác của pháp luật trong thời gian t?chức Hội thi của các thành viên trong đoàn hoặc đội tham d?Hội thi;

đ) Các tiêu chí khác theo quy định của Ban T?chức.

3. Giải thưởng của Hội thi gồm có:

a) Giải cá nhân: Căn c?vào việc xếp hạng kết qu?d?thi của giáo viên d?thi và các tiêu chí khác do Ban T?chức quy định;

b) Giải tập th? Căn c?vào việc xếp hạng kết qu?tham d?của đoàn hoặc đội tham d?Hội thi và các tiêu chí khác do Ban T?chức quy định;

c) Các giải thưởng khác do Ban T?chức quyết định hoặc đ?ngh?cơ quan có thẩm quyền quyết định.

Điều 20. Cấp và thu hồi giấy chứng nhận giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi TCCN

1. Cơ quan có thẩm quyền t?chức Hội thi nào thì có trách nhiệm cấp giấy chứng nhận giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi TCCN của Hội thi đó trên cơ s?đ?ngh?của Ban T?chức Hội thi.

2. Giáo viên tham d?Hội thi bảo đảm các điều kiện được quy định tại Điều 18 của Điều l?này được cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi TCCN.

3. Cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi TCCN (sau đây gọi là giấy chứng nhận) có quyền thu hồi giấy chứng nhận đã cấp cho giáo viên d?thi trong trường hợp: Giáo viên đã được cấp giấy chứng nhận b?cơ quan có thẩm quyền kết luận không đ?điều kiện được công nhận giáo viên đạt danh hiệu giáo viên giỏi TCCN tại Hội thi được cấp giấy chứng nhận đó.

Điều 21. Các hoạt động khác ngoài t?chức, đánh giá các nội dung thi

Ngoài các hoạt động t?chức thi và đánh giá các nội dung thi, Ban T?chức có th?t?chức các hoạt động khác nhằm góp phần đạt được mục đích của Hội thi như: Hội thảo, triển lãm, giao lưu, văn ngh? giới thiệu các hoạt động liên quan đến giáo dục TCCN; các hoạt động này phải thực hiện theo đúng các quy định hiện hành của pháp luật.

Điều 22. Tổng kết, công b?và báo cáo kết qu?Hội thi

1. Trước khi kết thúc Hội thi, Ban T?chức phải t?chức tổng kết Hội thi. Buổi tổng kết Hội thi phải có s?tham d?của trưởng đoàn hoặc đội trưởng đơn v?tham d?Hội thi và tất c?các giáo viên d?thi.

2. Kết qu?Hội thi phải được công b?công khai tại buổi tổng kết Hội thi và phải được gửi bằng văn bản đến các cơ quan, đơn v?có đoàn hoặc đội tham d?Hội thi.

3. Báo cáo kết qu?Hội thi do đơn v?t?chức Hội thi thực hiện và phải được gửi v?cơ quan quản lý trực tiếp cấp trên, s?giáo dục và đào tạo tỉnh, thành ph?trực thuộc Trung ương nơi có tr?s?chính của đơn v?t?chức Hội thi (đối với Hội thi cấp trường), B?Giáo dục và Đào tạo (đối với Hội thi cấp tỉnh) chậm nhất sau 15 ngày k?t?ngày kết thúc Hội thi.

Báo cáo bao gồm các nội dung chính sau:

a) Tên Hội thi;

b) Thời gian và địa điểm t?chức Hội thi;

c) Công tác chuẩn b?

d) Kết qu?c?th? S?lượng đơn v?tham d? giáo viên d?thi; tổng s?giáo viên d?thi theo nội dung chuyên môn hoặc ngành, chuyên ngành đào tạo; đánh giá chung v?kết qu?Hội thi;

đ) Kết luận và đ?xuất.

Kèm theo Báo cáo là danh sách đơn v?tham d? danh sách cá nhân được công nhận danh hiệu giáo viên dạy giỏi; danh sách cá nhân và đơn v?đạt giải cao tại Hội thi.

Điều 23. Kinh phí t?chức Hội thi

1. Kinh phí t?chức Hội thi cấp trường do Hiệu trưởng nhà trường quyết định theo quy định hiện hành của pháp luật.

2. Kinh phí t?chức Hội thi cấp tỉnh và cấp toàn quốc do ngân sách nhà nước bảo đảm trong k?hoạch chi s?nghiệp giáo dục được giao hàng năm của đơn v?có thẩm quyền t?chức Hội thi và các nguồn kinh phí hợp pháp khác.

3. Cơ quan có thẩm quyền t?chức Hội thi hoặc Ban T?chức Hội thi được phép huy động các nguồn kinh phí khác theo đúng quy định của pháp luật đ?h?tr?kinh phí Hội thi.

4. Nội dung chi, định mức chi cho các hoạt động của Hội thi được thực hiện theo quy định của pháp luật.

Điều 24. X?lý khiếu nại và vi phạm

1. Trong trường hợp có khiếu nại hoặc t?cáo liên quan đến t?chức, cá nhân tham d?Hội thi thì được giải quyết theo quy định của Luật Khiếu nại, Luật T?cáo hiện hành; trong đó nếu có khiếu nại v?chấm thi, xếp giải của t?chức hoặc cá nhân tại Hội thi thì Ban T?chức Hội thi phải giải quyết và có kết luận trước khi kết thúc Hội thi.

2. Các t?chức, cá nhân tham gia Hội thi vi phạm quy định Điều l?này b?x?lý theo quy định hiện hành của pháp luật./.

KT. B?TRƯỞNG

TH?TRƯỞNG

 

(Đã ký)

 

 Bùi Văn Ga

]]>
//9friv.net/thong-tu-ban-hanh-dieu-le-hoi-thi-giao-vien-day-gioi-trung-cap-chuyen-nghiep.html/feed 0
Thông tin – Ch?th?– Trường Trung cấp Bách Khoa Sài Gòn //9friv.net/thong-tu-sua-doi-bo-sung-dieu-6-cua-thong-tu-so-57-2011-tt-bgddt-ngay-02-thang-12-nam-2011-cua-bo-truong-bo-giao-duc-va-dao-tao-ve-xac-dinh-chi-tieu-tuyen-sinh-trinh-do-tien-si-thac-si-dai-hoc-c.html //9friv.net/thong-tu-sua-doi-bo-sung-dieu-6-cua-thong-tu-so-57-2011-tt-bgddt-ngay-02-thang-12-nam-2011-cua-bo-truong-bo-giao-duc-va-dao-tao-ve-xac-dinh-chi-tieu-tuyen-sinh-trinh-do-tien-si-thac-si-dai-hoc-c.html#respond Wed, 15 Sep 2021 03:20:56 +0000 //congviec.9friv.net/thong-tu-sua-doi-bo-sung-dieu-6-cua-thong-tu-so-57-2011-tt-bgddt-ngay-02-thang-12-nam-2011-cua-bo-truong-bo-giao-duc-va-dao-tao-ve-xac-dinh-chi-tieu-tuyen-sinh-trinh-do-tien-si-thac-si-dai-hoc-c.html

 

THÔNG TƯ

 

Sửa đổi, b?sung Điều 6 của Thông tư s?57/2011/TT-BGDĐT

ngày 02  tháng 12 năm 2011 của B?trưởng B?Giáo dục và  Đào tạo

v?xác định ch?tiêu tuyển sinh trình đ?tiến sĩ, thạc sĩ, đại học, cao đẳng

và trung cấp chuyên nghiệp

 

 

Căn c?Ngh?định s?32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 03 năm 2008 của Chính ph?quy định chức năng, nhiệm v? quyền hạn và cơ cấu t?chức của B?Giáo dục và Đào tạo;

Căn c?Ngh?định s?75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính ph?quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một s?điều của Luật Giáo dục;

Căn c?Ngh?định s?31/2011/NĐ-CP ngày 11/5/2011 sửa đổi, b?sung một s?điều của Ngh?định s?75/2006/NĐ-CP ngày 02/8/2006 của Chính ph?quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một s?điều của Luật Giáo dục;

Căn c?Quyết định s?58/2010/QĐ-TTg ngày 22 tháng 9 năm 2010 của Th?tướng Chính ph?v?việc ban hành Điều l?trường đại học;

Căn c?Thông tư s?14/2009/TT-BGDDT ngày 28 tháng 5 năm 2009 của B?trưởng B?Giáo dục và Đào tạo v?việc ban hành Điều l?trường cao đẳng;

Căn c?Thông tư s?54/2011/TT-BGDĐT ngày 15/11/2011 của B?trưởng B?Giáo dục và Đào tạo v?việc ban hành Điều l?trường trung cấp chuyên nghiệp;

Theo đ?ngh?của V?trưởng V?K?hoạch ?Tài chính;

B?trưởng B?Giáo dục và Đào tạo Quyết định:

Điều 1. Sửa đổi, b?sung Điều 6 của Thông tư s?57/2011/TT-BGDĐT ngày 02 tháng 12 năm 2011 của B?trưởng B?Giáo dục và Đào tạo v?xác định  ch?tiêu tuyển sinh trình đ?tiến sĩ, thạc sĩ, đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp như sau:

“Điều 6. Nguyên tắc xác định ch?tiêu tuyển sinh

1. Cơ s?đào tạo xác định ch?tiêu tuyển sinh hàng năm phải thỏa mãn đồng thời c?hai tiêu chí quy định tại Điều 5 của quy định này.

2. Việc xác định ch?tiêu đào tạo tiến sĩ đối với cơ s?đào tạo được phép đào tạo trình đ?tiến s?còn phải đảm bảo các quy định tại khoản 11, Điều 1 của Thông tư s?05/2012/TT-BGDĐT ngày 15/02/2012 v?việc sửa đổi, b?sung một s?điều của Quy ch?đào tạo trình đ?tiến sĩ ban hành kèm theo Thông tư s?10/2009/TT-BGDĐT ngày 07/5/2009 của B?trưởng B?Giáo dục và Đào tạo.

3. Việc xác định ch?tiêu đào tạo thạc sĩ đối với cơ s?đào tạo được phép đào tạo trình đ?thạc s?còn phải đảm bảo các quy định tại khoản 2, Điều 6 của Thông tư s?10/2011/TT-BGDĐT ngày 28/02/2011 ban hành Quy ch?đào tạo trình đ?thạc s?của B?trưởng B?Giáo dục và Đào tạo.

4. Đối với ch?tiêu tuyển sinh bậc đại học: Nếu cơ s?đào tạo tuyển sinh đào tạo nhiều trình đ?thì ưu tiên xác định ch?tiêu tuyển sinh đào tạo trình đ?cao nhất, sau đó xác định ch?tiêu tuyển sinh đào tạo trình  thấp hơn cho đến hết tổng ch?tiêu đã xác định.

5. Các đại học, học viện, trường đại học không đào tạo trình đ?trung cấp chuyên nghiệp, tr?các trường thuộc nhóm ngành văn hóa ngh?thuật; B?trưởng B?Giáo dục và Đào tạo s?xem xét và quyết định giao đào tạo trình đ?trung cấp chuyên nghiệp ngành sư phạm cho các trường trực thuộc Tỉnh hoặc Thành ph?trực thuộc Trung ương không có cơ s?đào tạo trình đ?trung cấp chuyên nghiệp ngành sư phạm.

6. Các đại học, học viện, trường đại học không thuộc diện được đào tạo trình đ?trung cấp chuyên nghiệp quy định tại khoản 5 điều này đang đào tạo trình đ?trung cấp chuyên nghiệp phải xây dựng l?trình giảm dần ch?tiêu tuyển sinh đào tạo trình đ?trung cấp chuyên nghiệp (mỗi năm giảm không thấp hơn 20% so với ch?tiêu năm 2011) đ?dừng tuyển sinh đào tạo trình đ?này trước năm 2017?

Điều 2. Thông tư này có hiệu lực thi hành k?t?ngày 26 tháng 7 năm 2012.

Điều 3. Chánh Văn phòng, V?trưởng V?K?hoạch – Tài chính, Th?trưởng các đơn v?có liên quan thuộc B?Giáo dục và Đào tạo; Th?trưởng các đại học, trường đại học, học viện, viện nghiên cứu khoa học được phép đào tạo trình đ?tiến s? trường cao đẳng; Giám đốc s?Giáo dục và Đào tạo các tỉnh, thành ph?trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./.

 

 

Nơi nhận:   

 – Văn phòng Quốc hội;

– Văn phòng Chính ph?                                                          BỘ?TRƯỞNG

– UBVHGD-TNTN&NĐ của Quốc hội;

– Hội đồng Quốc gia giáo dục;

– Ban Tuyên giáo TƯ;

– B?Tư pháp (Cục Ktr VBQPPL);

– Như Điều 3;

– HĐND, UBND các tỉnh, TP trực thuộc TW;

– Công báo;

– Website Chính ph?

– Website B?GDĐT;                                                           Phạm Vũ Luận

– V?PC, V?GDĐH, V?GDCN;

– Lưu VT, V?KHTC.

]]>
//9friv.net/thong-tu-sua-doi-bo-sung-dieu-6-cua-thong-tu-so-57-2011-tt-bgddt-ngay-02-thang-12-nam-2011-cua-bo-truong-bo-giao-duc-va-dao-tao-ve-xac-dinh-chi-tieu-tuyen-sinh-trinh-do-tien-si-thac-si-dai-hoc-c.html/feed 0
Thông tin – Ch?th?– Trường Trung cấp Bách Khoa Sài Gòn //9friv.net/thong-tu-lien-tich-huong-dan-co-che-phoi-hop-cung-cap-thong-tin-cho-trang-thong-tin-dien-tu-vay-von-di-hoc-phuc-vu-quan-ly-cong-tac-tin-dung-doi-voi-hoc-sinh-sinh-vien.html //9friv.net/thong-tu-lien-tich-huong-dan-co-che-phoi-hop-cung-cap-thong-tin-cho-trang-thong-tin-dien-tu-vay-von-di-hoc-phuc-vu-quan-ly-cong-tac-tin-dung-doi-voi-hoc-sinh-sinh-vien.html#respond Wed, 15 Sep 2021 03:20:54 +0000 //congviec.9friv.net/thong-tu-lien-tich-huong-dan-co-che-phoi-hop-cung-cap-thong-tin-cho-trang-thong-tin-dien-tu-vay-von-di-hoc-phuc-vu-quan-ly-cong-tac-tin-dung-doi-voi-hoc-sinh-sinh-vien.html

  

THÔNG TƯ LIÊN TỊCH

 Hướng dẫn cơ ch?phối hợp cung cấp thông tin

cho Trang thông tin điện t?“Vay vốn đi học? phục v?quản lý

công tác tín dụng đối với học sinh, sinh viên

 

Căn c?Ngh?định s?178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính ph?quy định chức năng, nhiệm v? quyền hạn và cơ cấu t?chức của b? cơ quan ngang b?

Căn c?Ngh?định s?32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính ph?quy định chức năng, nhiệm v? quyền hạn và cơ cấu t?chức của B?Giáo dục và Đào tạo;

Căn c?Ngh?định s?186/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2007 quy định chức năng, nhiệm v? quyền hạn và cơ cấu t?chức của B?Lao động ?Thương binh và Xã hội;

Căn c?Quyết định s?157/2007/QĐ-TTg ngày 27 tháng 9 năm 2007 của Th?tướng Chính ph?v?tín dụng đối với học sinh, sinh viên,

Liên tịch B?Giáo dục và Đào tạo và B?Lao động ?Thương binh và Xã hội ban hành Thông tư Liên tịch hướng dẫn cơ ch?cung cấp thông tin cho Trang thông tin điện t?“Vay vốn đi học?(tên gọi khác là Website “Vay vốn đi học?, phục v?quản lý công tác tín dụng đối với học sinh, sinh viên như sau:

Chương I

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng

1. Thông tư này hướng dẫn cơ ch?phối hợp cung cấp thông tin cho Trang thông tin điện t?“Vay vốn đi học? phục v?quản lý công tác tín dụng đối với học sinh, sinh viên, trong quá trình đào tạo và thu hồi n?sau khi học sinh, sinh viên tốt nghiệp ?các cơ s?giáo dục (gồm: trường đại học hoặc tương đương, trường cao đẳng, trường trung cấp chuyên nghiệp) và ?các cơ s?dạy ngh?(gồm: trường cao đẳng ngh? trường trung cấp ngh? các trung tâm dạy ngh? các cơ s?giáo dục và các doanh nghiệp có đăng ký tham gia dạy ngh? được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật Việt Nam, làm việc ?các doanh nghiệp và đơn v?s?dụng lao động.

2. Thông tư này áp dụng đối với các cơ quan ?trung ương, địa phương, các cơ s?giáo dục, các cơ s?dạy ngh? các doanh nghiệp, các đơn v?s?dụng lao động và người vay vốn đi học; quy định trách nhiệm giữa cơ quan ch?trì với các cơ quan liên quan trong việc phối hợp đ?có thông tin cung cấp cho Trang thông tin điện t?“Vay vốn đi học? có địa ch?như sau: //vayvondihoc.moet.gov.vn.

Điều 2. Nguyên tắc cung cấp thông tin cho Trang thông tin điện t?“Vay vốn đi học?

Hoạt động cung cấp thông tin cho Trang thông tin điện t?“Vay vốn đi học?được thực hiện theo nguyên tắc có cơ quan ch?trì và các cơ quan, đơn v?phối hợp.

Điều 3. Cơ quan ch?trì, trách nhiệm và quyền hạn của cơ quan ch?trì

1. Cơ quan ch?trì Trang thông tin điện t?“Vay vốn đi học?là B?Giáo dục và Đào tạo. Cục Công ngh?thông tin thuộc B?Giáo dục và Đào tạo là đơn v?thường trực, quản lý trực tiếp Trang thông tin điện t?“Vay vốn đi học?

2. Cơ quan ch?trì có trách nhiệm và quyền hạn:

a) Phối hợp với các b? ngành đ?đăng tải kịp thời các văn bản ch?đạo của Th?tướng Chính ph? của các b? ngành có nội dung liên quan đến tín dụng học sinh, sinh viên.

b) Đôn đốc, nhắc nh?các cơ quan phối hợp cung cấp thông tin thuộc lĩnh vực quản lý có nội dung liên quan đến tín dụng học sinh, sinh viên đ?đăng tải trên Trang thông tin điện t?“Vay vốn đi học? Định k?vào tháng 8 hàng năm lập báo cáo gửi các b? ngành liên quan v?tình hình hoạt động và kết qu?công tác phối hợp cung cấp thông tin của các đơn v?

c) Ch?trì các cuộc họp với các cơ quan, đơn v?liên quan đ?thống nhất nội dung, hình thức và các vấn đ?v?k?thuật của thông tin cần cung cấp trước khi đăng tải lên Trang thông tin điện t?“Vay vốn đi học?

d) Đ?xuất với các cơ quan phối hợp c?cán b?tham gia làm nhiệm v?phối hợp cung cấp thông tin, x?lý d?liệu cho Trang thông tin điện t?“Vay vốn đi học?

Điều 4. Cơ quan phối hợp, trách nhiệm và quyền hạn của cơ quan phối hợp

1. Cơ quan phối hợp ?trung ương là các B?Lao động – Thương binh và Xã hội, B?Tài chính, B?K?hoạch và Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Ngân hàng Chính sách xã hội.

2. Các cơ quan phối hợp ?địa phương là S?Giáo dục và Đào tạo, S?Lao động ?Thương binh và Xã hội, Ngân hàng Chính sách xã hội cấp tỉnh, các s? ban, ngành của tỉnh, các cơ s?giáo dục, cơ s?dạy ngh? các doanh nghiệp và đơn v?s?dụng lao động.

3. Cơ quan phối hợp có trách nhiệm và quyền hạn:

a) Theo chức năng, nhiệm v?và quyền hạn được pháp luật quy định, ch?đạo cơ quan, đơn v?và cá nhân thực hiện các yêu cầu cung cấp thông tin, d?liệu liên quan đến chương trình tín dụng học sinh, sinh viên cho Trang thông tin điện t?“Vay vốn đi học? đồng thời chịu trách nhiệm v?tính chính xác, đầy đ? và kịp thời của các thông tin, d?liệu đã cung cấp cho đơn v?ch?trì.

b) C?cán b?và tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện nhiệm v?phối hợp với cơ quan ch?trì khi có yêu cầu.

Điều 5. Yêu cầu cung cấp thông tin

Thông tin được cung cấp đ?đăng tải trên Trang thông tin điện t?“Vay vốn đi học?phải đảm bảo các yêu cầu:

1. Chính xác, kịp thời và đúng nội dung.

2. Thống nhất t?trung ương đến các địa phương và giữa các b? ngành.

3. Thực hiện theo các quy định tại Ngh?định s?97/2008/NĐ- CP, ngày 28 tháng 08 năm 2008 của Chính ph?v?quản lý, cung cấp, s?dụng dịch v?Internet và thông tin điện t?trên Internet.

Điều 6. Nội dung phối hợp cung cấp thông tin

1. Cơ quan ch?trì, cơ quan phối hợp và các cơ quan, đơn v?liên quan xác định nội dung thông tin cần cung cấp, thông qua phần mềm quản lý đ?trích xuất ra các mẫu biểu báo cáo, đồng thời cung cấp các thông tin v?người vay, thông tin v?s?tiền còn n? v?kh?năng tr?n? quy định trách nhiệm, cách thức lưu tr?thông tin, ch?đ?bảo mật và quản tr?Trang thông tin điện t?“Vay vốn đi học?phục v?cho yêu cầu quản lý công tác tín dụng học sinh, sinh viên.

2. Cơ quan ch?trì và các cơ quan, đơn v?phối hợp chịu trách nhiệm quản lý và kiểm tra thông tin đã được cung cấp đ?đảm bảo việc cập nhật kịp thời và chính xác thông tin mới t?các cơ s?trực thuộc cung cấp.

 

Chương II

NỘI DUNG THÔNG TIN

Điều 7. H?sơ điện t?/strong>

H?sơ điện t?quản lý tín dụng học sinh, sinh viên phải s?dụng phông ch?Unicode (tiêu chuẩn: TCVN- 6909:2001), h?sơ bao gồm các thông tin sau:

1 Thông tin v?học sinh, sinh viên: H?và tên; Mã s?s?th?sinh viên, lớp, khoa, khóa học, trường, ngành, ngh?đào tạo, loại hình cơ s?(công lập, tư thục, có vốn đầu tư nước ngoài), trình đ?đào tạo, hiện trạng học tập (vi phạm k?luật/ pháp luật, b?học, thôi học, dừng học hoặc lưu ban);

2. Thông tin v?h?gia đình: H?và tên ch?h?vay vốn, địa ch?liên h?

3. Thông tin liên quan đến khoản vay: Ngày vay, ngày đến hạn tr?n? Ngân hàng Chính sách xã hội cấp huyện nơi cho vay, mức vay, s?tiền đã vay, s?tiền gốc đã tr? s?tiền lãi đã tr? dư n?hiện tại, trạng thái n?

Điều 8. Nội dung thông tin đối với học sinh, sinh viên vay vốn đi học

1. Thông tin học sinh, sinh viên khi nhập trường

a) H?sơ của học sinh, sinh viên phải có một trong các loại giấy t?sau: Giấy xác nhận của cơ s?giáo dục, cơ s?dạy ngh?hoặc Giấy báo nhập học đối với học sinh, sinh viên năm th?nhất. Trường hợp học sinh, sinh viên s?dụng Giấy báo trúng tuyển thì chậm nhất một tháng sau khi làm th?tục nhập học, học sinh, sinh viên phải b?sung Giấy báo nhập học đ?thay th?

b) Kết thúc học k?một, năm học th?nhất, các đơn v?phối hợp b?sung đầy đ?những thông tin còn thiếu của học sinh, sinh viên vào h?sơ điện t?quy định tại Điều 7 của Thông tư này.

2. Các thông tin theo dõi quá trình vay vốn của học sinh, sinh viên

Cơ s?giáo dục, cơ s?dạy ngh?cung cấp danh sách học sinh, sinh viên có nhu cầu vay vốn đã được cơ s?giáo dục, cơ s?dạy ngh?cấp Giấy xác nhận, cung cấp các thông tin v?đóng học phí và hiện trạng học tập của học sinh, sinh viên thuộc đối tượng được vay vốn lần đầu hoặc tiếp tục được vay theo quy định tại Quyết định s?157/2007/QĐ–TTg, ngày 27 tháng 9 năm 2007 của Th?tướng Chính ph?v?tín dụng đối với học sinh, sinh viên.

3. Thông tin học sinh, sinh viên khi tốt nghiệp

a) Cơ s?giáo dục, cơ s?dạy ngh?cung cấp, cập nhật k?hoạch ra trường của các khóa học, cung cấp danh sách học sinh, sinh viên tốt nghiệp ra trường đ?phục v?cho việc cập nhật thông tin v?quản lý vốn vay;

b) Các cơ quan, đơn v?phối hợp cung cấp thông tin cập nhật H?sơ cuối khoá học của học sinh, sinh viên có vay vốn chậm nhất là 3 tháng sau khi học sinh, sinh viên tốt nghiệp;

c) Trường hợp học sinh, sinh viên đang còn dư n?đã được các doanh nghiệp, cơ quan nhận vào làm việc thì các cơ quan phối hợp cần cập nhật kịp thời các thông tin  liên quan đến học sinh, sinh viên này đ?phục v?công tác quản lý và tra cứu d?liệu.

4. Định k?thông tin tín dụng học sinh, sinh viên được b?sung ngay sau mỗi lần giải ngân. Các cơ quan, đơn v?phối hợp cung cấp thông tin thường xuyên, cập nhật b?sung thông tin ngay sau khi có s?kiện mới phát sinh.

5. Lưu tr?h?sơ học sinh, sinh viên điện t?được thực hiện theo quy định hiện hành v?lưu tr?của Nhà nước.

Chương III

CƠ CH?PHỐI HỢP

VÀ PHƯƠNG PHÁP CUNG CẤP THÔNG TIN

Điều 9. Cơ ch?phối hợp trong việc cung cấp thông tin

1. B?Giáo dục và Đào tạo

a) Cung cấp các văn bản ch?đạo, quản lý có liên quan tới chính sách cho vay đi học, đôn đốc, ch?đạo và giám sát các cơ s?giáo dục đào tạo trong h?thống tham gia cung cấp thông tin theo chức năng nhiệm v?

b) Ch?trì, quản lý và vận hành Trang thông tin điện t?“Vay vốn đi học?

c) Cấp một tên và mật khẩu truy cập Trang thông tin điện t?“Vay vốn đi học?cho cơ s?giáo dục đào tạo thông qua cán b?chuyên trách;

d) Thiết lập h?thống “Nhóm e-mail?đ?phối hợp, trao đổi và đưa các thông tin cần thiết cho công tác quản lý đồng thời tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên, nhà trường, gia đình và xã hội tham gia giám sát, đưa thông tin phản hồi lên Trang thông tin điện t?“Vay vốn đi học?

2. B?Lao động – Thương binh và Xã hội

a) Cung cấp cho cơ quan ch?trì các văn bản ch?đạo, quản lý có liên quan tới chính sách cho vay đi học đối với các cơ s?dạy ngh?

b) C?lãnh đạo và cán b?chuyên trách theo dõi, phối hợp và chịu trách nhiệm cung cấp thông tin liên quan trong công tác quản lý tín dụng học sinh, sinh viên, c?lãnh đạo và chuyên viên chuyên trách tham gia “Nhóm e-mail?theo quy định tại điểm d khoản 1 Điều 9 của Thông tư này;

c) Cung cấp bảng mã các cơ s?dạy ngh?đ?thống nhất s?dụng trong phần mềm quản lý tín dụng học sinh, sinh viên, ch?đạo các cơ s?dạy ngh?v?việc cung cấp đầy đ? kịp thời, chính xác các thông tin liên quan cho đơn v?ch?trì.

3. Ngân hàng Chính sách xã hội

a) Cung cấp cho cơ quan ch?trì các văn bản ch?đạo, quản lý có liên quan tới chính sách cho vay đi học, các văn bản hướng dẫn quy trình th?tục cho vay;

b) Cung cấp đầy đ?các thông tin quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 7 Thông tư này cho cơ quan ch?trì;

c) C?cán b?chuyên trách theo dõi, tổng hợp và x?lý d?liệu vay vốn t?các chi nhánh đ?đồng b?với cơ s?d?liệu của Trang thông tin điện t?“Vay vốn đi học? c?lãnh đạo và cán b?chuyên trách tham gia “Nhóm e-mail?theo điểm d khoản 1 Điều 9 của Thông tư này.

4. Các cơ s?giáo dục, cơ s?dạy ngh?/p>

a) Cung cấp các thông tin quy định tại khoản 1 Điều 7, khoản 1, 2 và 3 Điều 8 của Thông tư này.

b) C?lãnh đạo và cán b?chuyên trách tham gia “Nhóm e-mail?theo quy định tại điểm d khoản 1 Điều 9 của Thông tư này.

5. Các doanh nghiệp, đơn v?s?dụng lao động đang còn dư n?tín dụng học sinh, sinh viên (gọi chung là: nhà tuyển dụng)

a) Khi chấp nhận h?sơ xin việc, nhà tuyển dụng yêu cầu các thông tin v?việc học sinh, sinh viên có vay vốn tín dụng học sinh, sinh viên hay không. Qua phỏng vấn hoặc xác minh trên Trang thông tin điện t?“Vay vốn đi học? rằng học sinh, sinh viên đã vay vốn và hiện còn dư n? nhà tuyển dụng yêu cầu học sinh, sinh viên cung cấp thêm thông tin v?tên lớp học, khoa, khóa học, tên cơ s?giáo dục, cơ s?dạy ngh?khi vay vốn. Sau khi lao động được tuyển dụng, nhà tuyển dụng gửi thông báo lên Trang thông tin điện t?“Vay vốn đi học?các thông tin v?nhà tuyển dụng, danh sách những lao động của đơn v?mình và tình trạng n?vốn vay tín dụng học sinh, sinh viên đối với s?lao động này;

b) Nhà tuyển dụng hoặc người lao động khi tr?n?tiền vay cho Ngân hàng Chính sách xã hội, các thông tin v?dư n?của học sinh, sinh viên s?được ghi nhận vào phần mềm và s?được đồng b?với cơ s?d?liệu của ngân hàng Chính sách xã hội và thông tin trên Trang thông tin điện t?“Vay vốn đi học?

Điều 10. Phương pháp cung cấp thông tin

Các chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội cung cấp d?liệu đầy đ?một lần và tiến hành đồng b?các thay đổi vào các lần sau. Các cơ s?giáo dục, cơ s?dạy ngh?cập nhật thông tin online lên Trang thông tin điện t?“Vay vốn đi học?qua tài khoản truy cập được Cục Công ngh?thông tin, B?Giáo dục và Đào tạo cấp theo điểm c khoản 1 Điều 9 Thông tư này.

Chương IV

T?CHỨC THỰC HIỆN

Điều 11. Hiệu lực thi hành

Thông tư này có hiệu lực thi hành k?t?ngày 05 tháng 6 năm 2012.

Điều 12. Trách nhiệm thi hành

Các b? ngành liên quan, ủy ban nhân dân các tỉnh, thành ph?trực thuộc trung ương theo chức năng, nhiệm v?được giao, ch?đạo và t?chức thực hiện những quy định tại Thông tư này.

Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc, đ?ngh?các b? ngành, ủy ban nhân dân các tỉnh, thành ph?trực thuộc trung ương phản ánh kịp thời v?Liên B?Giáo dục và Đào tạo và B?Lao động ?Thương binh và Xã hội đ?xem xét giải quyết./.

KT. B?TRƯỞNG

B?LAO ĐỘNG ?THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI

TH?TRƯỞNG

 

 

Đã ký

 

 

 

                                    NGUYỄN NGỌC PHI

KT. B?TRƯỞNG

B?GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TH?TRƯỞNG

 

 

Đã ký

 

 

 

                          TRẦN QUANG QUÝ

 

Nơi nhận:
– Th?tướng và các Phó Th?tướng Chính ph?

– Văn phòng Quốc hội;
– Văn phòng Ch?tịch nước;
– Văn phòng Chính ph?
– Văn phòng Trung ương và các Ban của Đảng;
– Các B? cơ quan ngang B? cơ quan thuộc Chính ph?
– Hội đồng nhân dân, UBND các tỉnh, thành ph?trực thuộc TW;
– Toà án nhân dân tối cao;
– Viện kiểm sát nhân dân tối cao;
– Kiểm toán nhà nước;
– Các Cục, V? Viện thuộc B?GD&ĐT, B?LĐTB&XH, B?TC;
– Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Ngân sách Chính sách xã hội Việt Nam;
– S?LĐTBXH các tỉnh, thành ph?trực thuộc TW;
– Cục Kiểm tra văn bản QPPL (B?Tư pháp);
– Văn phòng Ban ch?đạo trung ương v?phòng, chống tham nhũng;
– Công báo;
– Các trường ĐH, CĐ, THCN&DN;
– Lưu: VT B?GD&ĐT, B?LĐ-TB&XH.

]]>
//9friv.net/thong-tu-lien-tich-huong-dan-co-che-phoi-hop-cung-cap-thong-tin-cho-trang-thong-tin-dien-tu-vay-von-di-hoc-phuc-vu-quan-ly-cong-tac-tin-dung-doi-voi-hoc-sinh-sinh-vien.html/feed 0
Thông tin – Ch?th?– Trường Trung cấp Bách Khoa Sài Gòn //9friv.net/thong-tu-huong-dan-cong-tac-thi-dua-khen-thuong-trong-nganh-giao-duc.html //9friv.net/thong-tu-huong-dan-cong-tac-thi-dua-khen-thuong-trong-nganh-giao-duc.html#respond Wed, 15 Sep 2021 03:20:53 +0000 //congviec.9friv.net/thong-tu-huong-dan-cong-tac-thi-dua-khen-thuong-trong-nganh-giao-duc.html

THÔNG TƯ

Hướng dẫn công tác thi đua, khen thưởng trong ngành Giáo dục

Căn c?Luật Thi đua, Khen thưởng ngày 26 tháng 11 năm 2003; Luật sửa đổi, b?sung một s?điều của Luật Thi đua, Khen thưởng ngày 14 tháng 6 năm 2005;

Căn c?Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005; Luật sửa đổi, b?sung một s?điều của Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009;

Căn c?Ngh?định s?32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính ph?quy định chức năng, nhiệm v?quyền hạn và cơ cấu t?chức của B?Giáo dục và Đào tạo;

Căn c?Ngh?định s?42/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 4 năm 2010 của Chính ph?quy định chi tiết thi hành một s?điều của Luật Thi đua, Khen thưởng và Luật sửa đổi, b?sung một s?điều của Luật Thi đua, Khen thưởng;

Căn c?Thông tư s?02/2011/TT-BNV ngày 24 tháng 01 năm 2011 của B?Nội v?hướng dẫn thực hiện Ngh?định s?42/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 4 năm 2010 của Chính ph?quy định chi tiết  thi hành một s?điều của Luật Thi đua, Khen thưởng và Luật sửa đổi, b?sung một s?điều của Luật Thi đua, Khen thưởng;

B?trưởng B?Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn công tác thi đua, khen thưởng trong ngành Giáo dục như sau:

Chương I

QUY ĐỊNH CHUNG

          Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

1. Thông tư này hướng dẫn công tác thi đua, khen thưởng trong ngành Giáo dục bao gồm: T?chức phát động phong trào thi đua; hình thức và tiêu chuẩn danh hiệu thi đua; hình thức và tiêu chuẩn khen thưởng; thẩm quyền quyết định, trao tặng các danh hiệu thi đua và các hình thức khen thưởng; th?tục và h?sơ đ?ngh?công nhận danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng; Hội đồng thi đua, khen thưởng, Hội đồng Khoa học, sáng kiến các cấp; qũy thi đua, khen thưởng.

2. Thông tư này không quy định v?tiêu chuẩn, th?tục, h?sơ xét tặng K?niệm chương “Vì s?nghiệp giáo dục?và danh hiệu “Nhà giáo Nhân dân? “Nhà giáo Ưu tú?

3. Công tác thi đua, khen thưởng trong ngành Giáo dục được thực hiện theo quy định của Luật Thi đua, Khen thưởng; Ngh?định s?42/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 4 năm 2010 của Chính ph? quy định chi tiết thi hành một s?điều của Luật Thi đua, khen thưởng và Luật sửa đổi b?sung một s?điều của Luật Thi đua, Khen thưởng; Thông tư s?02/2011/TT – BNV ngày 24 tháng 01 năm 2011 của B?Nội v?hướng dẫn thực hiện Ngh?định s?42/2010/NĐ – CP; Thông tư này và các quy định có liên quan.

          Điều 2. Đối tượng áp dụng

1. Đối tượng thi đua gồm:

a) Các Cục, V? Thanh tra, Văn phòng, Cơ quan đại diện của B?tại Thành ph?H?Chí Minh;

b) Các cơ s?giáo dục do B?Giáo dục và Đào tạo quản lý trực tiếp;

c) Các doanh nghiệp, đơn v?s?nghiệp trực thuộc B?Giáo dục và Đào tạo;

d) Các cơ s?giáo dục mầm non, ph?thông, giáo dục thường xuyên, giáo dục ngh?nghiệp, giáo dục đại học không do B?Giáo dục và Đào tạo quản lý trực tiếp;

đ) Các s?giáo dục và đào tạo, phòng giáo dục và đào tạo;

e) Tập th?nh?thuộc các đơn v?quy định tại các điểm a, b, c, d, đ của khoản này bao gồm các khoa, phòng và b?môn có t?chức đoàn th?riêng trong các trường đại học, cao đẳng;

g) Cán b? công chức, viên chức và người lao động đang làm việc hoặc đang trong thời gian tập s? người làm hợp đồng không xác định thời hạn và hợp đồng t?01 năm tr?lên thuộc các tập th?quy định tại điểm a, b, c, d, đ, e của khoản này (gọi chung là công chức, viên chức, người lao động).

2. Đối tượng khen thưởng bao gồm:

a) Các đối tượng quy định tại khoản 1 Điều này (gọi chung là đối tượng trong ngành Giáo dục);

b) Các tập th? cá nhân không công tác trong ngành Giáo dục có thành tích xuất sắc, công lao đóng góp phát triển s?nghiệp giáo dục – đào tạo của đất nước.

3. Quy định xét thi đua đối với một s?trường hợp đặc biệt

a) Đối tượng n?ngh?thai sản theo ch?đ?quy định của Nhà nước; những người có hành động dũng cảm cứu người, cứu tài sản; những người trong chiến đấu, phục v?chiến đấu do b?thương tích cần điều tr? điều dưỡng theo kết luận của cơ quan y t? thì thời gian ngh?vẫn được tính đ?xem xét tặng danh hiệu “Lao động tiên tiến?

b) Các cá nhân được c?đi học, bồi dưỡng ngắn hạn dưới 01 năm, nếu đạt kết qu?t?loại khá tr?lên, chấp hành tốt quy định của cơ s?đào tạo, bồi dưỡng thì kết hợp với thời gian công tác tại cơ quan, đơn v?đ?bình xét danh hiệu thi đua. Các trường hợp được c?đi học, bồi dưỡng t?01 năm tr?lên, có kết qu?học tập t?loại khá tr?lên thì năm đó được xếp tương đương danh hiệu “Lao động tiên tiến?đ?làm căn c?xét tặng các danh hiệu thi đua và hình thức khen thưởng khác;

c) Đối với cá nhân thuyên chuyển công tác thì đơn v?mới có trách nhiệm  bình xét danh hiệu thi đua, trường hợp công tác tại đơn v?cũ t?6 tháng tr?lên thì đơn v?mới cần lấy ý kiến nhận xét của đơn v?cũ;

d) Không bình xét thi đua các trường hợp mới tuyển dụng dưới 10 tháng; ngh?việc t?40 ngày làm việc tr?lên; k?luật t?khiển trách tr?lên.

Điều 3. Nguyên tắc thi đua, khen thưởng

1. Nguyên tắc thi đua

Nguyên tắc thi đua được thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 6 của Luật Thi đua, Khen thưởng; Điều 3 của Ngh?định s?42/2010/NĐ- CP của Chính ph? c?th?như sau:

a) T?nguyện, t?giác, công khai; đảm bảo tinh thần đoàn kết, hợp tác cùng phát triển;

b) Việc xét tặng các danh hiệu thi đua phải căn c?vào kết qu?phong trào thi đua;

c) Không bình xét thi đua các cá nhân, tập th?không đăng ký thi đua hoặc đăng ký thi đua không đúng th?tục, thời hạn.

2. Nguyên tắc khen thưởng

Nguyên tắc khen thưởng được thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 6 của Luật Thi đua, Khen thưởng; Điều 4 của Ngh?định s?42/2010/NĐ- CP của Chính ph?c?th?như sau:

a) Chính xác, công khai, dân ch? công bằng và kịp thời trên cơ s?đánh giá đúng hiệu qu?công tác của các tập th? cá nhân; hình thức khen thưởng phải đảm bảo tương đương với thành tích đạt được, không nhất thiết phải khen theo trình t?có hình thức khen thưởng mức thấp rồi mới được khen thưởng mức cao hơn; thành tích đạt được trong điều kiện khó khăn và có phạm vi ảnh hưởng lớn thì được xem xét, đ?ngh?khen thưởng với mức cao hơn; một hình thức khen thưởng có th?tặng nhiều lần cho một đối tượng;

b) Kết hợp chặt ch?động viên tinh thần với khuyến khích bằng lợi ích vật chất;

c) Chú trọng khen thưởng tập th?nh?và cá nhân, đặc biệt quan tâm tới người lao động, người trực tiếp giảng dạy, người công tác tại các vùng khó khăn.

Điều 4. Quyền hạn và trách nhiệm trong công tác thi đua, khen thưởng

1. B?trưởng B?Giáo dục và Đào tạo t?chức phát động, ch?đạo phong trào thi đua trong ngành Giáo dục, lựa chọn các tập th? cá nhân có thành tích xứng đáng đ?khen thưởng hoặc đ?ngh?khen thưởng; quyết định tặng danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng theo thẩm quyền hoặc trình cấp có thẩm quyền xét tặng danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng theo quy định của pháp luật và chịu trách nhiệm v?công tác thi đua, khen thưởng trong ngành Giáo dục.

2. Đơn v?chuyên trách công tác thi đua, khen thưởng thuộc B?Giáo dục và Đào tạo, các s?giáo dục và đào tạo, các cơ s?giáo dục và các đơn v?liên quan căn c?vào nhiệm v? ch?tiêu c?th?của k?hoạch công tác hàng năm và dài hạn v?công tác thi đua, khen thưởng đ?tham mưu, đ?xuất với lãnh đạo cùng cấp v?ch?trương, nội dung, chương trình, k?hoạch, biện pháp thi đua; t?chức và kiểm tra các phong trào thi đua, công tác khen thưởng; tham mưu sơ kết, tổng kết các phong trào thi đua, nhân rộng điển hình tiên tiến, đ?xuất khen thưởng và kiến ngh?đổi mới công tác thi đua, khen thưởng.

3. Th?trưởng các cơ quan, đơn v?quy định tại điểm a, b, c, d, đ khoản 1 Điều 2 của Thông tư này ch?động phối hợp với t?chức đoàn th?cùng cấp ch?đạo, t?chức phát động và duy  trì thường xuyên các phong trào thi đua trong phạm vi quản lý; ch?động phát hiện, lựa chọn các tập th? cá nhân có thành tích xuất sắc đ?khen thưởng hoặc đ?ngh?cấp có thẩm quyền khen thưởng.

4. Các cơ quan thông tin, báo chí, xuất bản thuộc B?Giáo dục và Đào tạo, s?giáo dục và đào tạo, các cơ s?giáo dục có trách nhiệm thường xuyên tuyên truyền công tác thi đua, khen thưởng; ph?biến, nêu gương các điển hình tiên tiến, gương người tốt, việc tốt trong các phong trào thi đua; đấu tranh, phê phán các hành vi vi phạm pháp luật v?thi đua, khen thưởng trong ngành Giáo dục.

Điều 5. Quyền lợi và trách nhiệm của cá nhân, tập th?được khen thưởng

1. Cá nhân được tặng các danh hiệu thi đua, các hình thức khen thưởng được cấp giấy khen, bằng khen, giấy chứng nhận và tiền thưởng hoặc hiện vật theo quy định; được hưởng các ch?đ?ưu tiên theo quy định của B?Nội v?

2. Tập th?được tặng các danh hiệu thi đua, các hình thức khen thưởng được cấp giấy khen, bằng khen, giấy chứng nhận và tiền thưởng theo quy định; được lưu gi? trưng bày hiện vật khen thưởng, được kê khai thành tích trong các văn bản, tài liệu của cơ quan, đơn v?

3. Cá nhân, tập th?được công nhận các danh hiệu thi đua, các hình thức khen thưởng có trách nhiệm phát huy thành tích đạt được, tiếp tục phấn đấu đ?đạt danh hiệu thi đua và hình thức khen thưởng cao hơn.

Điều 6. Khối thi đua, cụm (vùng) thi đua

1. Hàng năm vào đầu năm học, căn c?hướng dẫn của Hội đồng Thi đua, Khen thưởng Trung ương và Ch?th?v?nhiệm v?trọng tâm, B?trưởng B?Giáo dục và Đào tạo ban hành văn bản quy định thành lập các khối, cụm (vùng) thi đua, hình thức t?chức hoạt động và phương thức đánh giá, bình xét thi đua của các khối, cụm (vùng) thi đua.

2. Khối thi đua bao gồm các đơn v?có chức năng, nhiệm v?gần giống nhau được t?chức đ?hoạt động thi đua, học tập, trao đổi kinh nghiệm, phấn đấu hoàn thành tốt chức năng, nhiệm v?được giao;

3. Cụm (vùng) thi đua bao gồm các đơn v?có tính chất công việc, điều kiện kinh t?xã hội, yếu t?địa lý gần giống nhau được t?chức đ?hoạt động thi đua, học tập, trao đổi kinh nghiệm, phấn đấu hoàn thành tốt chức năng, nhiệm v?được giao;

4. Vào dịp tổng kết năm học hàng năm, Hội đồng Thi đua – Khen thưởng ngành Giáo dục căn c?vào kết qu?đánh giá, xếp hạng của các khối, cụm (vùng) thi đua và kết qu?thực hiện nhiệm v?trọng tâm trong năm học của các đơn v?đ?tiến hành b?phiếu, xét chọn đ?ngh?B?trưởng tặng C?thi đua của B?và Bằng khen cho các đơn v?tiêu biểu trong các khối, cụm (vùng) thi đua. Việc xét chọn được tiến hành công khai, công bằng, dân ch?tôn trọng s?lựa chọn của khối, cụm (vùng), đảm bảo được chức năng quản lý nhà nước của B?Giáo dục và Đào tạo.

          5. Chức năng, nhiệm v?của Khối, cụm (vùng) thi đua

a) T?chức phát động, ký giao ước thi đua thực hiện phong trào thi đua do B?phát động, đ?xuất c?th?ch?tiêu, nội dung, biện pháp xây dựng phong trào thi đua trong khối, cụm (vùng) phát triển mạnh m? rộng khắp, đúng hướng và có hiệu qu?

b) Sơ kết, tổng kết phong trào thi đua, đ?ra phương hướng, nhiệm v?t?chức phong trào thi đua, trao đổi học tập kinh nghiệm xây dựng điển hình tiên tiến trong khối, cụm (vùng) thi đua;

c) Đánh giá, xếp hạng các đơn v?trong khối, cụm (vùng) thi đua theo quy định; bình chọn, suy tôn xếp th?t?các đơn v?có thành tích xuất sắc tiêu biểu theo th?t?th?Nhất, Nhì, Ba và báo cáo v?Hội đồng Thi đua – Khen thưởng ngành trình B?trưởng xét duyệt tặng ?C?thi đua của Bộ”?và Bằng khen B?trưởng;

d) Thực hiện các nhiệm v?khác B?trưởng giao.

Chương II

T?CHỨC PHÁT ĐỘNG PHONG TRÀO THI ĐUA

HÌNH THỨC VÀ TIÊU CHUẨN DANH HIỆU THI ĐUA

Điều 7. Hình thức, nội dung t?chức phong trào thi đua

1. Hình thức, nội dung t?chức phong trào thi đua được thực hiện theo quy định tại Điều 6, Điều 7 Ngh?định 42/2010/NĐ-CP và điểm 1 Mục 1 Thông tư s?02/2011/TT- BNV

2. Phát động phong trào thi đua

a) Hàng năm B?trưởng phát động phong trào thi đua thường xuyên, thi đua theo đợt hoặc theo chuyên đ?trong toàn ngành Giáo dục;

b) Th?trưởng các đơn v?thuộc B? Giám đốc các s?giáo dục và đào tạo phối hợp với công đoàn giáo dục các cấp căn c?nội dung phong trào thi đua do B?trưởng phát động và điều kiện, đặc điểm c?th?của các cơ s?giáo dục, đ?xây dựng, t?chức thực hiện k?hoạch thi đua thường xuyên, thi đua theo đợt hoặc theo chuyên đ?t?chức phát động phong trào thi đua đối với cá nhân, tập th?thuộc phạm vi quản lý;

c) Hình thức t?chức phát động thi đua phải thiết thực, đa dạng có sức lôi cuốn được nhiều đối tượng tham gia; coi trọng công tác tuyên truyền v?nội dung ý nghĩa của phong trào thi đua, phát huy tinh thần trách nhiệm, ý thức t?giác của cán b? công chức, viên chức và người lao động. Trường hợp cá nhân, tập th?hoàn thành vượt mức ch?tiêu k?hoạch thi đua thì được biểu dương, đ?ngh?khen thưởng kịp thời.

Điều 8. Đăng ký danh hiệu thi đua, ký giao ước thi đua

1. Các cơ quan, đơn v?quy định tại điểm a, b, c khoản 1 Điều 2 của Thông tư này t?chức cho cá nhân, tập th?đăng ký thi đua và gửi bản đăng ký thi đua của tập th? cá nhân v?B?Giáo dục và Đào tạo trước ngày 31 tháng 01 hàng năm đối với các đơn v?xét thi đua theo năm công tác, trước ngày 30 tháng 10 hàng năm đối với các đơn v?xét thi đua theo năm học.

2. Đối với các đối tượng quy định tại điểm d, đ khoản 1 Điều 2 của Thông tư này, Th?trưởng đơn v?t?chức cho các cá nhân, tập th?đăng ký thi đua trước ngày 30 tháng 10 hàng năm và gửi bản đăng ký thi đua v?cơ quan có thẩm quyền quyết định công nhận danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng.

3. Căn c?vào nội dung phong trào thi đua do B?trưởng phát động, các khối, cụm (vùng) thi đua t?chức đ?các đơn v?ký giao ước thi đua và gửi k?hoạch hoạt động, nội dung ký cam kết  thi đua v?đơn v?chuyên trách công tác thi đua, khen thưởng thuộc B?Giáo dục và Đào tạo theo quy định hàng năm.

Điều 9. Các danh hiệu thi đua

1. Danh hiệu thi đua đối với cá nhân gồm:

a) Lao động tiên tiến;

b) Chiến s?thi đua cơ s?

c) Chiến s?thi đua cấp B?

d) Chiến s?thi đua toàn quốc.

2. Danh hiệu thi đua đối với tập th?gồm:

a) Tập th?lao động tiên tiến;

b) Tập th?lao động xuất sắc;

c) C?thi đua của B?Giáo dục và Đào tạo;

d) C?thi đua của Chính ph?

Điều 10. Danh hiệu “Lao động tiên tiến?/strong>

1. Tiêu chuẩn chung

a) Hoàn thành tốt nhiệm v?được giao, đạt năng suất và chất lượng cao;

b) Chấp hành tốt nội quy, quy định của cơ quan, đơn v?và ch?trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; có tinh thần khắc phục khó khăn đ?hoàn thành nhiệm v? đoàn kết, tương tr?giúp đ?đồng nghiệp; tích cực tham gia các phong trào thi đua;

c) Tích cực học tập nâng cao trình đ?chuyên môn, nghiệp v?

d) Có đạo đức tốt, lối sống lành mạnh.

2. Tiêu chuẩn c?th?đối với các đối tượng

a) Đối với nhà giáo giảng dạy trong các cơ s?giáo dục mầm non, giáo dục ph?thông, các cơ s?giáo dục thường xuyên, cơ s?giáo dục ngh?nghiệp: Tích cực tham gia các phong trào thi đua; có ý thức học tập nâng cao trình đ?chuyên môn, nghiệp v? thực hiện nghiêm túc quy định v?soạn bài, kiểm tra đánh giá học sinh, lên lớp, quản lý h?sơ s?sách; t?chức quản lý tốt học sinh, quan tâm giáo dục học sinh cá biệt, giúp đ?học sinh có hoàn cảnh khó khăn; được đánh giá loại khá tr?lên theo chuẩn ngh?nghiệp hoặc loại khá tr?lên theo chuẩn hiệu trưởng, chuẩn giám đốc trung tâm giáo dục thường xuyên;

b) Đối với giảng viên giảng dạy ?các cơ s?giáo dục đại học: Tích cực tham gia các phong trào thi đua; thực hiện đ?khối lượng, nội dung kiến thức của môn học theo quy định hiện hành, giảng dạy theo đúng lịch trình của khoa, trường; bài giảng đảm bảo tính chính xác, cập nhật được những thông tin, thành tựu khoa học mới, rèn luyện được k?năng phẩm chất ngh?nghiệp cho sinh viên; hướng dẫn sinh viên hoàn thành đúng thời hạn tiểu luận, bài tập lớn, khóa luận, đ?án, luận văn tốt nghiệp;

c) Đối với công chức, viên chức, người lao động trong các cơ quan đơn v?  Hoàn thành tốt nhiệm v?được giao; có tinh thần tương tr?đồng nghiệp; tích cực học tập chính tr? văn hóa, chuyên môn nghiệp v? có ý thức trong việc cải tiến l?lối làm việc, cải cách th?tục hành chính, nâng cao năng suất lao động;

3. Danh hiệu “Lao động tiên tiến?được xét tặng hàng năm.

Điều 11. Danh hiệu “Chiến s?thi đua cơ sở?/strong>

1. Tiêu chuẩn chung

a) Đạt danh hiệu “Lao động tiên tiến?

b) Có sáng kiến cải tiến k?thuật hoặc giải pháp công tác, hoặc áp dụng quy trình mới đ?cải cách th?tục hành chính, tăng năng suất lao động, tăng hiệu qu?công tác của cơ quan, đơn v?được Hội đồng xét duyệt sáng kiến cấp có thẩm quyền công nhận, hoặc ch?trì đ?tài nghiên cứu khoa học t?cấp cơ s?đã được đánh giá nghiệm thu.

2. Tiêu chuẩn c?th?v?sáng kiến, cải tiến đối với các đối tượng

a) Đối với giáo viên mầm non, tiểu học, trung học cơ s? Có sáng kiến, cải tiến đ?nâng cao chất lượng giảng dạy hoặc giáo dục học sinh, được Hội đồng khoa học, sáng kiến ngành giáo dục huyện đánh giá, xếp loại hoặc đạt giải trong các k?thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện;

b) Đối với giáo viên tại các cơ s?giáo dục do s?giáo dục và đào tạo quản lý toàn diện: Có sáng kiến, cải tiến đ?nâng cao chất lượng giảng dạy hoặc giáo dục học sinh, được Hội đồng Khoa học, sáng kiến ngành giáo dục tỉnh đánh giá xếp loại hoặc đạt giải trong các k?thi giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh;

c) Đối với giáo viên tại các cơ s?giáo dục ngh?nghiệp: Có sáng kiến, cải tiến k?thuật được Hội đồng Khoa học, sáng kiến cấp trường công nhận và được áp dụng trong thực tiễn hoặc đạt giải trong các k?thi giáo viên dạy giỏi của trường tr?lên;

d) Đối với giảng viên giảng dạy tại các cơ s?giáo dục đại học: Có sáng kiến cải tiến k?thuật hoặc áp dụng công ngh?mới vào giảng dạy nhằm đổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy nâng cao hiệu qu?đào tạo hoặc có đ?tài nghiên cứu khoa học được Hội đồng Khoa học, sáng kiến cấp trường xếp loại khá tr?lên và được áp dụng trong quá trình đào tạo, sản xuất đem lại hiệu qu?thiết thực hoặc đạt giải trong các k?thi giảng viên dạy giỏi của trường;

đ) Đối với công chức, viên chức, người lao động trong cơ quan đơn v? Có sáng kiến cải tiến nâng cao hiệu qu?công tác được Hội đồng khoa học, sáng kiến cấp cơ s?đánh giá loại khá tr?lên hoặc ch?trì soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật đảm bảo chất lượng và đúng tiến đ?

e) Đối với cán b?quản lý là cấp trưởng hoặc cấp phó: Đạt tiêu chuẩn tại điểm đ khoản 2 Điều 11 Thông tư này và đơn v?do cán b?đó quản lý, ch?đạo phải đạt danh hiệu Tập th?lao động tiên tiến;

3. Danh hiệu “Chiến s?thi đua cơ sở?được xét tặng hàng năm.

Điều 12. Danh hiệu “Chiến s?thi đua cấp Bộ?/strong>

1. Danh hiệu “Chiến s?thi đua cấp Bộ?được xét tặng cho cá nhân đạt các tiêu chuẩn sau:

a) Có thành tích xuất sắc, tiêu biểu trong s?những cá nhân có 03 lần liên tục đạt danh hiệu “Chiến s?thi đua cơ sở?tính đến thời điểm đ?ngh?xét tặng;

b) Có sáng kiến kinh nghiệm, hoặc giải pháp công tác mang lại hiệu qu?có tác dụng ảnh hưởng tích cực đối với hoạt động của ngành được Hội đồng Khoa học, sáng kiến cấp B?công nhận, hoặc ch?trì đ?tài nghiên cứu khoa học cấp B?đã được Hội đồng Khoa học, sáng kiến cấp B?đánh giá nghiệm thu hoặc ch?trì soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật có tính chất ch?đạo trong toàn ngành hoặc đạt giải nhất, nhì, ba trong các k?thi giáo viên dạy giỏi toàn quốc.

2. Danh hiệu “Chiến s?thi đua cấp Bộ?được xét tặng hàng năm.

Điều 13. Danh hiệu “Chiến sĩ thi đua toàn quốc?/strong>

1. Danh hiệu “Chiến s?thi đua toàn quốc?được xét tặng cho những cá nhân đạt các tiêu chuẩn sau:

a) Cá nhân tiêu biểu xuất sắc trong s?những cá nhân có 02 lần liên tục đạt danh hiệu “Chiến sĩ thi đua cấp Bộ?

b) Có sáng kiến cải tiến k?thuật hoặc giải pháp công tác hoặc đ?tài nghiên cứu khoa học mang lại hiệu qu?cao và có ảnh hưởng trong phạm vi toàn quốc được Hội đồng Khoa học, sáng kiến cấp B?công nhận, hoặc ch?trì đ?tài, chương trình nghiên cứu khoa học cấp nhà nước đã được đánh giá nghiệm thu, hoặc ch?trì soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật có hiệu qu?cao trong toàn ngành.

2. Danh hiệu “Chiến s?thi đua toàn quốc?được xét tặng hàng năm.

Điều 14. Danh hiệu “Tập th?lao động tiên tiến?/strong>

1. Danh hiệu “Tập th?lao động tiên tiến?được xét tặng cho các tập th?đạt các tiêu chuẩn sau:

a) Hoàn thành tốt nhiệm v?và k?hoạch được giao;

b) Có phong trào thi đua thường xuyên, thiết thực, có hiệu qu?

c) Có trên 50% cá nhân đạt danh hiệu “Lao động tiên tiến?và không có cá nhân b?k?luật t?hình thức cảnh cáo tr?lên;

d) Nội b?đoàn kết, chấp hành tốt ch?trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước.

2. Danh hiệu “Tập th?lao động tiên tiến?được xét tặng hàng năm.

Điều 15. Danh hiệu “Tập th?lao động xuất sắc?/strong>

1. Danh hiệu “Tập th?lao động xuất sắc?được xét tặng trong s?các tập th?lao động tiên tiến đạt các tiêu chuẩn sau:

a) Sáng tạo, vượt khó hoàn thành xuất sắc nhiệm v? thực hiện tốt nhiệm v?được giao;

b) Có phong trào thi đua thường xuyên, thiết thực, hiệu qu?

c) Có 100% cá nhân trong tập th?hoàn thành nhiệm v?được giao, trong đó có ít nhất 70%  cá nhân đạt danh hiệu “Lao động tiên tiến?

d) Có cá nhân đạt danh hiệu “Chiến s?thi đua cơ sở?và không có cá nhân b?k?luật t?hình thức cảnh cáo tr?lên;

đ) Nội b?đoàn kết, gương mẫu chấp hành ch?trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước.

2. Danh hiệu “Tập th?lao động xuất sắc?được xét tặng hàng năm.

Điều 16. C?thi đua của B?Giáo dục và Đào tạo

1. C?thi đua của B?Giáo dục và Đào tạo được xét tặng hàng năm theo năm học hoặc năm công tác cho các Tập th?lao động xuất sắc đạt các tiêu chuẩn sau:

a) Hoàn thành vượt mức các ch?tiêu thi đua và nhiệm v?được giao trong năm; là tập th?tiêu biểu, xuất sắc của Ngành;

b) Có nhân t?mới, mô hình mới đ?các tập th?khác học tập;

c) Nội b?đoàn kết, tích cực đổi mới quản lý, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham nhũng và các t?nạn xã hội khác.

2. Việc công nhận tập th?tiêu biểu, xuất sắc đ?tặng “C?thi đua của B?Giáo dục và Đào tạo?được thông qua bình xét, đánh giá, so sánh, suy tôn trong các khối thi đua, cụm (vùng) thi đua do B?Giáo dục và Đào tạo t?chức.

a) Đối với các s?giáo dục và đào tạo, đại học, học viện, trường đại học, cao đẳng: Căn c?kết qu?bình xét thi đua thực hiện các lĩnh vực công tác năm học, B?Giáo dục và Đào tạo quy định s?lượng c?th?và t?chức trao thưởng tại Hội ngh?tổng kết năm học;

b) Đối với các cơ s?giáo dục mầm non, giáo dục ph?thông, giáo dục ngh?nghiệp, giáo dục thường xuyên và các phòng giáo dục và đào tạo: Căn c?kết qu?bình xét thi đua thực hiện nhiệm v?năm học ?các cụm (vùng) thi đua, B?Giáo dục và Đào tạo quy định tặng C?cho các đơn v?dẫn đầu trong các cụm (vùng) thi đua;

c) Căn c?vào tình hình thực t?hàng năm, đơn v?chuyên trách công tác thi đua khen thưởng nghiên cứu đ?xuất trình B?trưởng B?Giáo dục và Đào tạo quy định c?th?s?lượng c?tặng cho các đơn v?trong từng khối, cụm (vùng) thi đua.

Điều 17. C?thi đua của Chính ph?/strong>

1. C?thi đua của Chính ph?được xét tặng hàng năm, theo năm học hoặc theo năm công tác cho những tập th?tiêu biểu xuất sắc trong s?các tập th?đạt các tiêu chuẩn sau:

a) Có thành tích xuất sắc, hoàn thành vượt mức các ch?tiêu thi đua và nhiệm v?được giao trong năm; là tập th?tiêu biểu xuất sắc trong toàn quốc;

b) Có nhân t?mới, mô hình mới tiêu biểu cho c?nước học tập;

c) Nội b?đoàn kết, đi đầu trong việc đổi mới quản lý, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham nhũng và các t?nạn xã hội khác;

2. Tập th?được xét, tặng “C?thi đua của Chính phủ?được lựa chọn trong s?các tập th?được xét tặng C?thi đua của B?Giáo dục và Đào tạo.

S?lượng đ?ngh?Th?tướng Chính ph?xét, tặng “C?thi đua của Chính phủ?thực hiện theo điểm d khoản 2 Mục I Thông tư 02/2011/TT- BNV của B?Nội v?

Chương III

HÌNH THỨC VÀ TIÊU CHUẨN KHEN THƯỞNG

Điều 18. Hình thức khen thưởng

Các hình thức khen thưởng được thực hiện theo quy định tại điểm 1 Mục II Thông tư 02/2011/TT- BNV của B?Nội v?

Điều 19. Các hình thức và tiêu chuẩn khen thưởng cấp Nhà nước

1. Hình thức khen thưởng cấp Nhà nước bao gồm: Huân chương, Huy chương Hữu ngh? Danh hiệu vinh d?Nhà nước, Giải thưởng H?Chí Minh, Giải thưởng Nhà nước, Bằng khen của Th?tướng Chính ph?

2. Tiêu chuẩn khen thưởng cấp Nhà nước thực hiện theo quy định tại Chương III Luật Thi đua, Khen thưởng; Chương III Ngh?định s?42/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 4 năm 2010 của Chính ph?quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một s?điều của Luật Thi đua, Khen thưởng và Luật sửa đổi, b?sung một s?điều của Luật Thi đua, Khen thưởng.

Điều 20. Các hình thức và tiêu chuẩn khen thưởng của B?Giáo dục và Đào tạo

1. Bằng khen của B?trưởng B?Giáo dục và Đào tạo.

Tiêu chuẩn Bằng khen của B?Giáo dục và Đào tạo thực hiện theo Điều 49 của Ngh?định 42/2010/NĐ – CP ngày 15 tháng 4 năm 2010 của Chính ph?

2. K?niệm chương “Vì s?nghiệp giáo dục?thực hiện theo Quyết định s?26/2005/QĐ-BGD&ĐT và 27/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 29 tháng 8 năm 2005 của B?trưởng B?Giáo dục và Đào tạo v?việc ban hành K?niệm chương “Vì s?nghiệp giáo dục?và Quy ch?xét tặng.

3. Các tập th? cá nhân ngoài ngành Giáo dục có nhiều đóng góp cho s?nghiệp phát triển giáo dục và đào tạo được xét khen thưởng theo đ?ngh?của đơn v?ch?quản.

4. Các chương trình, đ?án lớn, chuyên đ? hội thi: Các đơn v?ch?trì xây dựng k?hoạch và đăng ký với đơn v?chuyên trách công tác thi đua khen thưởng thuộc B?Giáo dục và Đào tạo theo quy định hàng năm.

Điều 21. Giấy khen của Th?trưởng cơ quan, đơn v?/strong>

Giấy khen của Th?trưởng cơ quan, đơn v?là hình thức khen thưởng thường xuyên đối với tập th? cá nhân vào dịp tổng kết công tác hàng năm hoặc khen theo chuyên đ? khen đột xuất.

1. Tiêu chuẩn khen thưởng thường xuyên đối với tập th?

Giấy khen của Th?trưởng cơ quan, đơn v?tặng cho các tập th?đạt tiêu chuẩn sau:

a) Hoàn thành tốt nhiệm v?

b) Nội b?đoàn kết; thực hiện tốt quy ch?dân ch??cơ s? t?chức tốt các phong trào thi đua;

c) Chăm lo đời sống vật chất, tinh thần trong tập th? Thực hành tiết kiệm;

d) Thực hiện đầy đ?các ch?đ? chính sách đối với mọi thành viên trong tập th?

2. Tiêu chuẩn khen thưởng thường xuyên đối với cá nhân:

Giấy khen của Th?trưởng cơ quan, đơn v?tặng cho các cá nhân đạt tiêu chuẩn sau:

a) Hoàn thành tốt nhiệm v? nghĩa v?công dân;

b) Có phẩm chất đạo đức tốt; đoàn kết, gương mẫu chấp hành ch?trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước;

c) Thường xuyên học tập nâng cao trình đ?chuyên môn, nghiệp v?

3. Th?trưởng cơ quan, đơn v?xem xét khen thưởng đối với tập th? cá nhân có thành tích xuất sắc sau khi kết thúc một cuộc vận động, một phong trào thi đua do cơ quan, đơn v?phát động hoặc được bình xét là người tốt, việc tốt có tác dụng nêu gương trong phạm vi hoạt động của cơ quan, đơn v?hoặc có thành tích đột xuất.

Điều 22. Quy định v?việc bình xét danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng

1. Tập th? cá nhân có đăng ký thi đua, đạt thành tích và tiêu chuẩn danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng đều được xét danh hiệu thi đua và khen thưởng. Việc bình xét danh hiệu thi đua, khen thưởng khi kết thúc năm học hoặc năm công tác được tiến hành theo trình t?sau: Bình xét danh hiệu thi đua trước, hình thức khen thưởng sau; bình xét cá nhân trước, tập th?sau; bình xét danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng theo th?t?t?thấp đến cao (danh hiệu Lao động tiên tiến, Chiến s?thi đua cơ s? Chiến s?thi đua cấp B? ngành, tỉnh, thành ph?trực thuộc Trung ương, Chiến s?thi đua toàn quốc đối với cá nhân; Tập th?lao động tiên tiến, Tập th?lao động xuất sắc, C?thi đua cấp B? ngành, tỉnh, thành ph?trực thuộc Trung ương, C?thi đua của Chính ph?đối với tập th? hình thức khen thưởng Giấy khen, Bằng khen cấp B? ngành, tỉnh, thành ph?trực thuộc Trung ương, Bằng khen của Th?tướng Chính ph? Huân chương, Huy chương).

2. Trong khi bình xét danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng Hội đồng Thi đua Khen thưởng các cấp thực hiện theo quy ch?của Hội đồng cùng cấp, công nhận danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng hoặc xét trình công nhận danh hiệu thi đua hình thức khen thưởng đối với các tập th?và cá nhân có t?2/3 tổng s?phiếu đồng ý tr?lên tính trên tổng s?thành viên Hội đồng được tham gia ý kiến (Danh hiệu Chiến s?thi đua toàn quốc và danh hiệu vinh d?Nhà nước thực hiện theo quy định tại Điều 25 của Thông tư này).

Chương IV

 THẨM QUYỀN QUYẾT ĐỊNH, TRAO TẶNG, TH?TỤC VÀ  H?SƠ

ĐỀ NGH?DANH HIỆU THI ĐUA, HÌNH THỨC KHEN THƯỞNG

Điều 23. Thẩm quyền quyết định tặng danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng

1. Thẩm quyền quyết định tặng thưởng danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng cấp Nhà nước: Huân chương, Huy chương Hữu ngh? “Giải thưởng H?Chí Minh? “Giải thưởng Nhà nước? Danh hiệu vinh d?Nhà nước, “C?thi đua của Chính phủ? danh hiệu “Chiến sĩ thi đua toàn quốc?và “Bằng khen của Th?tướng Chính phủ?thực hiện theo quy định tại Điều 77 và Điều 78 Luật Thi đua, Khen thưởng.

2. B?trưởng B?Giáo dục và Đào tạo quyết định:

a) Tặng Bằng khen cho các tập th? cá nhân được quy định tại khoản 2 Điều 2 Thông tư này;

b) Tặng “C?thi đua của B?Giáo dục và Đào tạo?cho các đơn v?được quy định tại điểm a, b, c, d, đ, e khoản 1 Điều 2 của Thông tư này;

c) Công nhận danh hiệu “Lao động tiên tiến? “Chiến sĩ thi đua cơ sở? “Tập th?lao động tiên tiến? “Tập th?lao động xuất sắc? “Chiến sĩ thi đua cấp Bộ?cho các tập th?và cá nhân được quy định tại điểm a khoản 1 Điều 2 của Thông tư này;

d) Công nhận danh hiệu “Tập th?lao động xuất sắc? “Chiến sĩ thi đua cấp Bộ?cho các tập th?và các cá nhân được quy định tại điểm b, c khoản 1 Điều 2 của Thông tư này;

đ) Công nhận danh hiệu “Chiến sĩ thi đua cấp Bộ? xét đ?ngh?Th?tướng Chính ph?tặng thưởng danh hiệu Chiến s?thi đua toàn quốc và các hình thức khen thưởng cấp Nhà nước cho các tập th?và cá nhân thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia Thành ph?H?Chí Minh.

3. Th?trưởng các đơn v?được quy định tại điểm b, c khoản 1 Điều 2 của Thông tư này quyết định tặng Giấy khen, công nhận danh hiệu “Lao động tiên tiến? “Chiến sĩ thi đua cơ sở?và “Tập th?lao động tiên tiến?cho các cá nhân, tập th?thuộc thẩm quyền quản lý.

4. B?trưởng B?Giáo dục và Đào tạo ủy quyền cho Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia Thành ph?H?Chí Minh, Đại học Thái Nguyên, Đại học Hu? Đại học Đà Nẵng, Tổng Giám đốc Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam:

a) Xét, công nhận danh hiệu “Tập th?Lao động xuất sắc?cho các tập th?quy định tại điểm e khoản 1 Điều 2 Thông tư này thuộc quyền quản lý;

b) Báo cáo kết qu?quá trình xét tặng v?đơn v?chuyên trách công tác thi đua khen thưởng thuộc B?Giáo dục và Đào tạo trước ngày 31 tháng 7 hàng năm đối với Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia Thành ph?H?Chí Minh, Đại học Thái Nguyên, Đại học Hu? Đại học Đà Nẵng; trước ngày 01 tháng 3 hàng năm đối với Nhà xuất bản Giáo dục; báo cáo gồm có: Biên bản xét duyệt, quyết định công nhận danh hiệu “Tập th?lao động xuất sắc?

5. Các tập th?và cá nhân thuộc đối tượng quy định tại điểm d, đ khoản 1 Điều 2 của Thông tư này thực hiện theo quy định tại Điều 79, Điều 80 của Luật Thi đua, Khen thưởng.

Điều 24. T?chức trao tặng danh hiệu thi đua và hình thức khen thưởng

1. Nghi thức trao tặng các hình thức khen thưởng Nhà nước thực hiện theo quy định của Chính ph?v?nghi thức Nhà nước trong t?chức mít tinh, l?k?niệm, trao tặng và đón nhận danh hiệu vinh d?Nhà nước, Huân chương, Huy chương, “C?thi đua của Chính phủ? Bằng khen của Th?tướng Chính ph?

2. B?trưởng B?Giáo dục và Đào tạo t?chức trao tặng hoặc ủy quyền cho Th?trưởng cơ quan, đơn v?trao tặng danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng thuộc thẩm quyền quyết định của B?trưởng B?Giáo dục và Đào tạo.

3. Danh hiệu Anh hùng Lao động, “Giải thưởng H?Chí Minh? “Giải thưởng Nhà nước? các danh hiệu thi đua và hình thức khen thưởng cấp Nhà nước: “C?thi đua của Chính phủ? Bằng khen của Th?tướng Chính ph? Chiến s?thi đua toàn quốc sau khi nhận được thông báo Quyết định khen thưởng của Thường trực Hội đồng Thi đua – khen thưởng ngành, Th?trưởng đơn v?lập k?hoạch t?chức đón nhận, trình B?trưởng. Sau khi có ý kiến ch?đạo của B?trưởng, đơn v?chuyên trách công tác thi đua, khen thưởng phối hợp với các đơn v?t?chức trao tặng.

4. Th?trưởng các cơ quan, đơn v?trao tặng danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng thuộc thẩm quyền quyết định của mình.

5. Việc t?chức trao tặng các danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng cần tiến hành trang trọng, thiết thực, tránh phô trương hình thức, lãng phí. Có th?kết hợp trao tặng danh hiệu thi đua và hình thức khen thưởng vào dịp tổng kết công tác của đơn v? ngành hoặc lồng ghép các hoạt động khác của đơn v?đ?tiết kiệm thời gian và chi phí.

Điều 25. Quy trình đ?ngh?khen thưởng đối với các hình thức Huân chương Sao vàng, Huân chương H?Chí Minh, Huân chương Độc lập, Huân chương Hữu ngh? Huy chương Hữu ngh? Danh hiệu vinh d?Nhà nước;  Danh hiệu “Chiến sĩ thi đua toàn quốc?

1. Các đối tượng quy định tại điểm a, b, c khoản 1 Điều 2 của Thông tư này và Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia Thành ph?H?Chí Minh gửi h?sơ đ?ngh?khen thưởng v?đơn v?chuyên trách công tác thi đua, khen thưởng thuộc B?Giáo dục và Đào tạo.

2. Đơn v?chuyên trách công tác thi đua khen thưởng thuộc B?Giáo dục và Đào tạo thẩm định h?sơ, báo cáo Ch?tịch Hội đồng cho ý kiến chấp thuận trước khi tiến hành đưa ra Hội đồng Thi đua – Khen thưởng ngành xem xét, b?phiếu.

3. Trình Th?tướng Chính ph?sau khi có ý kiến của Ban Cán s?Đảng B?Giáo dục và Đào tạo đối với trường hợp sau:

a) Đối với các hình thức khen thưởng Huân chương Sao vàng, Huân chương H?Chí Minh, Huân chương Độc lập, Huân chương Hữu ngh? Huy chương Hữu ngh?có t?2/3 s?phiếu đồng ý tr?lên tính trên tổng s?thành viên Hội đồng được tham gia ý kiến;

b) Đối với danh hiệu “Chiến s?thi đua toàn quốc? Anh hùng Lao động, Nhà giáo Ưu tú, Nhà giáo Nhân dân có t?90% s?phiếu đồng ý  tr?lên tính trên tổng s?thành viên Hội đồng.

Điều 26. Quy trình đ?ngh?khen thưởng đối với hình thức Huân chương Lao động, C?thi đua của Chính ph? Bằng khen Th?tướng Chính ph?/strong>

1. Các đối tượng quy định tại điểm a, b, c khoản 1 Điều 2 của Thông tư này và  Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia Thành ph?H?Chí Minh gửi h?sơ đ?ngh?khen thưởng v?đơn v?chuyên trách công tác thi đua, khen thưởng thuộc B?Giáo dục và Đào tạo.

2. Đơn v?chuyên trách công tác thi đua, khen thưởng thuộc B?Giáo dục và Đào tạo báo cáo Ch?tịch Hội đồng cho ý kiến trước khi gửi văn bản xin ý kiến các ủy viên Hội đồng Thi đua – Khen thưởng ngành Giáo dục.

3. Đơn v?chuyên trách công tác thi đua, khen thưởng thuộc B?Giáo dục và Đào tạo tổng hợp các ý kiến trình Ch?tịch Hội đồng quyết định và hoàn chỉnh h?sơ trình Th?tướng Chính ph?xét tặng hoặc trình Th?tướng đ?ngh?Ch?tịch nước quyết định đối với các trường hợp sau:

a) Huân chương Lao động, Bằng khen của Th?tướng Chính ph?đối với các tập th?và cá nhân đạt t?2/3 s?phiếu đồng ý tr?lên tính trên tổng s?thành viên Hội đồng được xin ý kiến;

b) C?Thi đua của Chính ph?cho các tập th?đạt t?90% s?phiếu đồng ý tr?lên tính trên tổng s?thành viên Hội đồng được xin ý kiến.

Điều 27. Quy trình đ?ngh?xét đối với danh hiệu “C?thi đua của B?Giáo dục và Đào tạo? Bằng khen của B?trưởng B?Giáo dục và Đào tạo

1. Các đối tượng quy định tại điểm a, b, c khoản 1 Điều 2 Thông tư này: Sau khi nhận được h?sơ đơn v?chuyên trách công tác thi đua, khen thưởng thẩm định h?sơ, trình Hội đồng Thi đua, Khen thưởng B?cho ý kiến trước khi trình B?trưởng quyết định.

2. Đối với các đối tượng quy định tại điểm d, đ khoản 1 Điều 2 và điểm b khoản 2 Điều 2 Thông tư này: Th?trưởng đơn v?có liên quan trực tiếp lập t?trình (kèm danh sách và báo cáo thành tích) đ?ngh?B?Giáo dục và Đào tạo khen thưởng gửi v?đơn v?chuyên trách công tác thi đua, khen thưởng thẩm định, trình Hội đồng Thi đua, Khen thưởng B?xem xét và trình B?trưởng quyết định.

Điều 28. Báo cáo thành tích đ?ngh?khen thưởng

1. Báo cáo thành tích đ?ngh?khen thưởng phải bám sát tiêu chuẩn đ?ngh? bảo đảm nội dung và hình thức của báo cáo phải phù hợp với từng hình thức khen thưởng;

2. Tập th? cá nhân trình khen theo tiêu chuẩn nào thì báo cáo thành tích theo tiêu chuẩn đó; h?sơ đ?ngh?khen thưởng phải phù hợp với hình thức khen thưởng. Báo cáo phải có đ?căn c?đ?đối chiếu với các tiêu chuẩn quy định của Luật Thi đua, Khen thưởng, Ngh?định s?42/2010/NĐ-CP, Thông tư s?02/2011/TT- BNV và Thông tư này.

3. Quy định c?th?v?báo cáo thành tích như sau:

a) Đối với Huân chương, Huy chương, danh hiệu Anh hùng Lao động, C?thi đua của Chính ph? Bằng khen của Th?tướng Chính ph? Chiến s?thi đua toàn quốc: Dài không quá 12 trang A4;

b) Đối với danh hiệu Chiến s?thi đua cơ s? Chiến s?thi đua cấp B? Tập th?lao động xuất sắc, C?thi đua của B?Giáo dục và Đào tạo, Bằng khen B?trưởng: Dài không quá 04 trang A4.

Điều 29. Hiệp y khen thưởng

1. B?Giáo dục và Đào tạo thực hiện hiệp y khen thưởng theo đ?ngh?của Ban Thi đua – Khen thưởng Trung ương.

2. Khi nhận được công văn đ?ngh?của Ban thi đua Khen thưởng Trung ương, đơn v?chuyên trách công tác thi đua khen thưởng có trách nhiệm xin ý kiến của các đơn v?có liên quan, soạn thảo văn bản hiệp y, trình Th?trưởng ph?trách xem xét, quyết định.

Điều 30. Tuyến trình xét danh hiệu thi đua, khen thưởng

1. Cấp nào ch?trì phát động các đợt thi đua thì cấp đó lựa chọn cá nhân, tập th?xuất sắc, tiêu biểu đ?công nhận danh hiệu thi đua, khen thưởng hoặc đ?ngh?cấp trên công nhận danh hiệu thi đua, quyết định khen thưởng. Tuyến trình xét khen thưởng thực hiện theo quy định tại Điều 53 Ngh?định s?42/2010/NĐ – CP và điểm 1 Mục III Thông tư s?02/2011/TT- BNV

2. B?trưởng B?Giáo dục và Đào tạo trình cấp có thẩm quyền xét tặng các danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng cấp Nhà nước: “C?thi đua của Chính phủ? “Bằng khen của Th?tướng Chính phủ? “Chiến s?thi đua toàn quốc? Huân chương, Huy chương, danh hiệu vinh d?Nhà nước, “Giải thưởng H?Chí Minh? “Giải thưởng Nhà nước?cho các cá nhân và tập th?do B?quản lý.

3. Th?trưởng các đơn v?thuộc B?trình B?trưởng xét tặng danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng theo thẩm quyền hoặc đ?ngh?B?trưởng trình cấp có thẩm quyền xét tặng danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng theo quy định đối với các tập th?và cá nhân thuộc phạm vi quản lý.

4. Th?trưởng các đơn v?thuộc đối tượng quy định tại điểm d, đ khoản 1 Điều 2 của Thông tư này có trách nhiệm khen thưởng theo thẩm quyền và trình Ch?tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành ph?trực thuộc Trung ương, b? ban, ngành Trung ương theo quy định của Luật Thi đua, Khen thưởng, Ngh?định s?42/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 4 năm 2005 của Chính ph?và các văn bản quy định của U?ban nhân dân tỉnh, B? ban, ngành Trung ương. Đ?ngh?khen thưởng Bằng khen của B?trưởng B?Giáo dục và Đào tạo, C?thi đua của B?Giáo dục và Đào tạo, K?niệm chương “Vì s?nghiệp giáo dục?

5. V?trưởng V?Hợp tác Quốc t?có trách nhiệm thực hiện các th?tục theo quy định và phối hợp với đơn v?chuyên trách công tác thi đua khen thưởng xét trình B?trưởng quyết định khen thưởng đối với các t?chức, cá nhân người nước ngoài có thành tích xuất sắc tiêu biểu đóng góp cho ngành Giáo dục.

6. Công đoàn Giáo dục các cấp và cán b?công đoàn chuyên trách, hưởng lương t?ngân sách công đoàn ?các cấp thuộc h?thống công đoàn quản lý thực hiện việc xét tặng các danh hiệu thi đua và hình thức khen thưởng theo hướng dẫn của Công đoàn Giáo dục Việt Nam.

Điều 31. H?sơ đ?ngh?khen thưởng

1. H?sơ đ?ngh?khen thưởng thực hiện theo quy định t?Điều 53 đến Điều 65 Ngh?định s?42/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 4 năm 2010 của Chính ph?quy định chi tiết thi hành một s?điều của Luật Thi đua, Khen thưởng và Luật sửa đổi một s?điều của Luật Thi đua, Khen thưởng và Ph?lục kèm theo Thông tư s?02/2011/TT-BNV ngày 24 tháng 01 năm 2011 của B?Nội v?hướng dẫn thực hiện Ngh?định s?42/2010/NĐ-CP  ngày 15 tháng 4 năm 2010 của Chính ph?

2. H?sơ đ?ngh?công nhận danh hiệu thi đua, khen thưởng cấp Nhà nước

a) H?sơ đ?ngh?công nhận danh hiệu thi đua, khen thưởng cấp Nhà nước thực hiện theo quy định tại các Điều 53, 54, 55, 56, 57, 58, 59, 60, của Ngh?định s?42/2010/NĐ-CP  ngày 15 tháng 4 năm 2010 của Chính ph?

b) S?lượng h?sơ gửi v?B?Giáo dục và Đào tạo nhiều hơn 01 b?so với s?lượng quy định tại Thông tư 02/2011/TT- BNV;

3. H?sơ đ?ngh?B?trưởng công nhận danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng

a) T?trình, biên bản họp Hội đồng, danh sách các tập th?và cá nhân được đ?ngh?

b) Báo cáo thành tích đ?ngh?khen thưởng của tập th? cá nhân;

c) Bản chụp (không cần công chứng) văn bản công nhận sáng kiến kinh nghiệm, giải pháp, đ?tài nghiên cứu: Cấp cơ s?đối với cá nhân đ?ngh?danh hiệu “Chiến s?thi đua cơ sở? cấp B?đối với cá nhân đ?ngh?công nhận danh hiệu “Chiến s?thi đua cấp B??và “Chiến s?thi đua toàn quốc?

S?lượng h?sơ gửi v?B?Giáo dục và Đào tạo là 01 b?

4. H?sơ, th?tục đơn giản đ?ngh?khen thưởng thành tích đột xuất

a) T?trình đ?ngh?của Th?trưởng đơn v?

b) Bản tóm tắt thành tích của đơn v?quản lý trực tiếp ghi rõ hành động, thành tích đ?đ?ngh?khen thưởng theo th?tục đơn giản;

S?lượng h?sơ gửi v?B?Giáo dục và Đào tạo là 01 b?

5. Thời gian gửi h?sơ

a) H?sơ đ?ngh?tặng “C?thi đua của B?Giáo dục và Đào tạo? công nhận “Tập th?lao động xuất sắc? “Chiến sĩ thi đua cấp Bộ?và tặng Bằng khen của B?trưởng B?Giáo dục và Đào tạo gửi v?đơn v?chuyên trách công tác thi đua, khen thưởng trước ngày 15 tháng 8 hàng năm đối với các đơn v?xét thi đua theo năm học, trước ngày 30 tháng 01 hàng năm đối với đơn v?xét thi đua theo năm công tác;

b) H?sơ đ?ngh?tặng Huân chương, Bằng khen của Th?tướng Chính ph? “C?thi đua của Chính phủ? phong tặng danh hiệu “Chiến sĩ thi đua toàn quốc?gửi v?B?Giáo dục và Đào tạo trước ngày 30 tháng 9 hàng năm, đối với các đơn v?xét thi đua theo năm công tác chậm nhất là ngày 30 tháng 3 hàng năm;

c) H?sơ đ?ngh?xét tặng danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng của các đối tượng quy định tại điểm a, c khoản 1 Điều 2 của Thông tư này gửi v?đơn v?chuyên trách công tác thi đua, khen thưởng thuộc B?Giáo dục và Đào tạo trước ngày 31 tháng 12 hàng năm.

Điều 32. Tiếp nhận, thẩm định và quản lý lưu tr?h?sơ

1. Các cơ s?giáo dục, các đơn v?có trách nhiệm gửi h?sơ đầy đ? đúng thời hạn quy định, đơn v?chuyên trách công tác thi đua, khen thưởng tiếp nhận, thẩm định h?sơ đ?ngh?xét danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng.

2. Đối với các trường hợp h?sơ không đầy đ? không đúng quy định, đơn v?chuyên trách công tác thi đua khen thưởng có văn bản gửi đơn v?trình, xác định rõ thời hạn và nội dung h?sơ cần b?sung cho đơn v?chuyên trách công tác thi đua khen thưởng.

3. Thời gian thẩm định h?sơ của đơn v?chuyên trách công tác thi đua, khen thưởng quy định như sau:

a) Đối với hình thức khen thưởng của B?Giáo dục và Đào tạo, thời gian thẩm định h?sơ là 15 ngày làm việc k?t?ngày nhận đ?h?sơ theo quy định;

b) Đối với việc trình khen thưởng thường xuyên cấp Nhà nước, thời gian thẩm định h?sơ là 20 ngày làm việc k?t?ngày nhận đ?h?sơ theo quy định.

4.  Quản lý h?sơ thi đua khen thưởng

a) Quản lý h?sơ tại B?Giáo dục và Đào tạo: Đơn v?chuyên trách công tác thi đua khen thưởng thuộc B?Giáo dục và Đào tạo có trách nhiệm quản lý h?sơ đ?ngh?các danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng thuộc thẩm quyền của B?trưởng, các danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng cấp Nhà nước;

b) Quản lý h?sơ tại các đơn v? Các đơn v?có trách nhiệm t?chức quản lý,  toàn b?h?sơ liên quan đến công tác thi đua – khen thưởng của đơn v?

c) Khuyến khích các cơ quan, đơn v?ứng dụng công ngh?thông tin vào việc quản lý h?sơ thi đua, khen thưởng các cấp.

5. Lưu tr?h?sơ thi đua khen thưởng

Các đơn v?chuyên trách công tác thi đua khen thưởng có trách nhiệm thống kê và lập h?sơ v?công tác thi đua khen thưởng, nộp lưu tr?theo quy định hiện hành.

Chương V

 HỘI ĐỒNG THI ĐUA – KHEN THƯỞNG,

 HỘI ĐỒNG KHOA HỌC, SÁNG KIẾN CÁC CẤP                                         

Điều 33. Hội đồng Thi đua – Khen thưởng ngành Giáo dục

1. Hội đồng Thi đua – Khen thưởng ngành Giáo dục do B?trưởng B?Giáo dục và Đào tạo thành lập, thực hiện chức năng tư vấn, giúp B?trưởng v?công tác thi đua, khen thưởng trong ngành Giáo dục.

2. Hội đồng Thi đua – Khen thưởng ngành Giáo dục có các nhiệm v? quyền hạn c?th?sau:

a) Giúp B?trưởng B?Giáo dục và Đào tạo t?chức, phát động, hướng dẫn, ch?đạo triển khai thực hiện nhằm phát triển mạnh m? rộng khắp, đúng hướng, có hiệu qu?các phong trào thi đua, các cuộc vận động do Đảng, Nhà nước và Ngành phát động; nhân rộng điển hình tiên tiến, gương người tốt, việc tốt trong toàn ngành;

b) Xét chọn các tập th? cá nhân có thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua của ngành Giáo dục trình B?trưởng quyết định công nhận, tặng thưởng các danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng thuộc thẩm quyền của B?trưởng hoặc trình các cấp có thẩm quyền xét, quyết định khen thưởng;

c) Xem xét, đ?xuất tham mưu với B?trưởng giải quyết các khiếu nại, t?cáo, kiến ngh?v?thi đua, khen thưởng trong ngành Giáo dục; xem xét trình B?trưởng quyết định thu hồi hoặc đ?ngh?các cấp có thẩm quyền thu hồi quyết định khen thưởng đối với các trường hợp phát hiện có vi phạm các quy định v?thi đua, khen thưởng.

3. Thành phần Hội đồng gồm:

a) Ch?tịch Hội đồng: B?trưởng B?Giáo dục và Đào tạo;

b) Phó Ch?tịch Hội đồng: Th?trưởng ph?trách công tác thi đua, khen thưởng là Phó Ch?tịch Thường trực; Ch?tịch Công đoàn Giáo dục Việt Nam;

c) Ủy viên kiêm thư ký Hội đồng: Trưởng đơn v?chuyên trách công tác thi đua khen thưởng thuộc B?Giáo dục và Đào tạo;

d) Các ủy viên Hội đồng: Các Th?trưởng; Th?trưởng các V? Cục, Văn phòng và Thanh tra, Giám đốc Cơ quan đại diện của B?tại Thành ph?H?Chí Minh;

4. T?chức, hoạt động của Hội đồng Thi đua – Khen thưởng ngành Giáo dục được thực hiện theo quy định c?th?của B?trưởng B?Giáo dục và Đào tạo.

Điều 34. Hội đồng Thi đua – Khen thưởng trên cơ s?và cơ s?/strong>

1. Hội đồng Thi đua – Khen thưởng Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia Thành ph?H?Chí Minh, Đại học Thái Nguyên, Đại học Hu? Đại học Đà Nẵng, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam (gọi tắt là Hội đồng trên cơ s?

a) Hội đồng Thi đua – Khen thưởng trên cơ s?do Giám đốc các đơn v?trên quyết định thành lập;

b) Hội đồng Thi đua – Khen thưởng trên cơ s?có chức năng nhiệm v?tư vấn giúp Th?trưởng đơn v?t?chức, hướng dẫn, ch?đạo phong trào thi đua trong đơn v? xét tặng danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng cho các tập th?và cá nhân thuộc quyền quản lý và trình Hội đồng Thi đua, Khen thưởng ngành Giáo dục xét trình B?trưởng quyết định tặng thưởng các danh hiệu thi đua và hình thức khen thưởng theo thẩm quyền; trình Nhà nước khen thưởng và công nhận danh hiệu thi đua cấp Nhà nước.

c) Thành phần Hội đồng gồm

– Ch?tịch Hội đồng: Th?trưởng đơn v?

– Phó Ch?tịch Hội đồng: Phó Th?trưởng ph?trách công tác thi đua, khen thưởng; Ch?tịch Công đoàn đơn v?

– Ủy viên kiêm thư ký Hội đồng: Trưởng đơn v?chuyên trách công tác thi đua, khen thưởng hoặc cán b?được giao ph?trách công tác thi đua khen thưởng;

– Ủy viên Hội đồng: Các Phó Th?trưởng đơn v? đại diện lãnh đạo các đơn v?thành viên, đại diện cấp ủy Đảng, đại diện Đoàn Thanh niên Cộng sản H?Chí Minh và cán b?ch?chốt của đơn v?do Th?trưởng đơn v?lựa chọn, quyết định.

2. Hội đồng Thi đua – Khen thưởng cơ s?là Hội đồng của các đối tượng quy định tại điểm a, b, c, d, đ khoản 1 Điều 2 của Thông tư này

a) Hội đồng Thi đua – Khen thưởng cơ s?do Th?trưởng các cơ quan, đơn v?quyết định thành lập;

b) Hội đồng Thi đua – Khen thưởng cơ s?thực hiện chức năng tư vấn, giúp Th?trưởng các cơ quan, đơn v?v?công tác Thi đua, Khen thưởng trong lĩnh vực hoạt động của cơ quan, đơn v?mình.

c) Hội đồng Thi đua – Khen thưởng cơ s?có nhiệm v? quyền hạn c?th?sau:

– Giúp Th?trưởng cơ quan, đơn v?t?chức, hướng dẫn, ch?đạo phong trào thi đua của cơ quan, đơn v?nhằm phát triển phong trào mạnh m? đúng hướng, có hiệu  qu? phát hiện và t?chức nhân rộng các điển hình tiên tiến qua phong trào thi đua;

– Đối với các đơn v?thuộc điểm d, đ khoản 1 Điều 2: Xét chọn những tập th?và cá nhân có thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua của đơn v?trình Ủy ban nhân dân tỉnh (thành ph?, B? ban, ngành Trung ương xét tặng danh hiệu thi đua và khen thưởng theo thẩm quyền;

– Đối với các đơn v?thuộc điểm a, b, c khoản 1 Điều 2: Xét chọn những tập th?và cá nhân có thành tích xuất sắc trình Hội đồng Thi đua – Khen thưởng ngành Giáo dục xét tặng các danh hiệu thi đua và khen thưởng theo thẩm quyền của B?Giáo dục và Đào tạo;

– Xem xét trình Th?trưởng cơ quan, đơn v?giải quyết các khiếu nại, t?cáo, kiến ngh?v?thi đua, khen thưởng; xem xét trình Th?trưởng cơ quan, đơn v?quyết định thu hồi hoặc đ?ngh?cấp có thẩm quyền thu hồi quyết định khen thưởng đối với các trường hợp có vi phạm các quy định v?Thi đua, khen thưởng.

3. Việc t?chức Hội đồng Thi đua – Khen thưởng cơ s?phải căn c?vào cơ cấu t?chức và s?lượng cán b? công chức của cơ quan, đơn v? S?lượng thành viên Hội đồng Thi đua – Khen thưởng cơ s?có t?07 thành viên tr?lên với thành phần sau:

a) Ch?tịch: Th?trưởng đơn v?

b) Phó Ch?tịch: Phó Th?trưởng ph?trách công tác thi đua – khen thưởng, Ch?tịch Công đoàn đơn v?

c) Ủy viên thư ký: Cán b?được giao ph?trách công tác thi đua, khen thưởng của đơn v?

d) Các ủy viên: Các Phó Th?trưởng đơn v? đại diện cấp ủy Đảng, đại diện Đoàn Thanh niên Cộng sản H?Chí Minh và cán b?ch?chốt của đơn v?do Th?trưởng đơn v?lựa chọn, quyết định.

Điều 35. Hội đồng Khoa học, sáng kiến

1. Thẩm quyền thành lập Hội đồng

a) B?trưởng B?Giáo dục và Đào tạo quyết định thành lập Hội đồng khoa học, sáng kiến của B?Giáo dục và Đào tạo.

b) Th?trưởng các đối tượng quy định tại điểm b, c khoản 1 Điều 2 của Thông tư này quyết định thành lập Hội đồng khoa học, sáng kiến cơ s?

2. Nhiệm v?của Hội đồng

Hội đồng khoa học, sáng kiến các cấp có nhiệm v?xem xét, thẩm định, đánh giá công nhận sáng kiến cải tiến k?thuật, giải pháp công tác, đ?tài nghiên cứu khoa học hoặc áp dụng công ngh?mới. Hội đồng hoạt động theo quy ch?do cơ quan thành lập Hội đồng ban hành, phù hợp các quy định của pháp luật v?khoa học và công ngh?

3. Thành phần Hội đồng gồm:

a) Những thành viên có trình đ?quản lý chuyên môn, k?thuật, có năng lực đánh giá, thẩm định các sáng kiến cải tiến hoặc các giải pháp, đ?tài trong quản lý, t?chức thực hiện nhiệm v?của cơ quan, đơn v?

b) Trong trường hợp cần thiết, Hội đồng có th?mời một s?chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý tham gia nhưng ch?được phát biểu ý kiến, không có quyền biểu quyết tại cuộc họp của Hội đồng.

4. Kết qu?đánh giá của Hội đồng khoa học, sáng kiến các cấp là cơ s?đ?Hội đồng Thi đua – Khen thưởng cùng cấp xét, đ?ngh?công nhận danh hiệu thi đua cho các cá nhân; thời gian xem xét, thẩm định, đánh giá công nhận sáng kiến cải tiến k?thuật, giải pháp công tác, đ?tài nghiên cứu khoa học hoặc áp dụng công ngh?mới được quy định như sau:

a) Đối với các cơ s?giáo dục mầm non, ph?thông, chuyên nghiệp phải hoàn thành trước ngày 31 tháng 5 hàng năm; đối với các cơ s?giáo dục đại học phải hoàn thành trước ngày 15 tháng 7 hàng năm;

b) Đối với các đơn v?xét thi đua theo năm công tác phải hoàn thành trước ngày 30 tháng 11 hàng năm.

 

Chương VI

QU?THI ĐUA, KHEN THƯỞNG

Điều 36. Nguồn và mức trích Qu?thi đua, khen thưởng

1. Qu?thi đua khen thưởng được hình thành t?

a) Nguồn ngân sách nhà nước;

b) Nguồn đóng góp của cá nhân, t?chức trong nước, nước ngoài cho mục đích thi đua, khen thưởng;

c) Nguồn thu hợp pháp khác (nếu có).

2. Mức trích:

a) Hàng năm B?Giáo dục và Đào tạo thực hiện việc trích lập Qu?thi đua, khen thưởng t?ngân sách nhà nước với mức tối đa bằng 20% tổng Qu?tiền lương chức v? ngạch, bậc hoặc cấp hàm của s?cán b? công chức, viên chức trong biên ch?và tiền công được duyệt c?năm;

b) Đối với các cơ s?giáo dục: Thực hiện theo khoản 5,6 Điều 3 của Thông tư s?71/2011/TT-BTC ngày 24 tháng 5 năm 2011 của B?Tài chính hướng dẫn việc trích lập, quản lý và s?dụng Qu?thi đua khen thưởng theo Ngh?định 42/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 của Chính ph?quy định chi tiết thi hành một s?điều của Luật Thi đua, Khen thưởng.

Điều 37. S?dụng Qu?thi đua, khen thưởng

Qu?thi đua, khen thưởng của B?Giáo dục và Đào tạo được s?dụng vào các mục đích dưới đây:

1. In Giấy chứng nhận, Giấy khen, Bằng khen; làm K?niệm chương, C?thi đua, khung bằng khen, hộp đựng K?niệm chương; viết Giấy chứng nhận, Giấy khen, Bằng khen;

2. Chi tiền thưởng hoặc tặng phẩm lưu niệm cho các tập th? cá nhân;

3. Trích 20% trong tổng qu?thi đua, khen thưởng đ?chi cho công tác t?chức, ch?đạo các phong trào thi đua;

4. Việc thưởng tiền hoặc hiện vật có giá tr?tương đương quy định tại các điều 70, 71, 72, 73, 74, 75 và 76 của Ngh?định s?42/2010/NĐ-CP được áp dụng theo quy định tại khoản 2 Điều 68 của Ngh?định 42/2010/NĐ- CP.

Điều 38. Quản lý qu?thi đua, khen thưởng

Qu?thi đua, khen thưởng của ngành Giáo dục do Văn phòng B?Giáo dục và Đào tạo quản lý; Nguồn trích, t?l?và mức trích dựa trên cơ s?d?toán k?hoạch; việc quyết toán căn c?s?chi thực t?theo đúng quy định của pháp luật.

Chương VII

ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Điều 39. T?chức thực hiện

1. Th?trưởng các đơn v?thuộc B? Giám đốc các s?giáo dục và đào tạo, Trưởng các khối, cụm (vùng) thi đua có trách nhiệm t?chức triển khai thực hiện Thông tư này.

2. Đơn v?chuyên trách công tác thi đua khen thưởng thuộc B?Giáo dục và Đào tạo đôn đốc, theo dõi và kiểm tra việc triển khai thực hiện Thông tư trong toàn ngành, định k?báo cáo kết qu?việc triển khai thực hiện Thông tư hướng dẫn v?Ch?tịch Hội đồng Thi đua – Khen thưởng B?Giáo dục và Đào tạo.

3. Thanh tra giáo dục phối hợp với đơn v?làm công tác thi đua khen thưởng cùng cấp: Trong phạm vi chức năng, nhiệm v? quyền hạn được giao thực hiện thanh tra v?công tác thi đua khen thưởng trong ngành Giáo dục, tham mưu đ?xuất với B?trưởng giải quyết kịp thời các vi phạm, khiếu nại, t?cáo v?thi đua khen thưởng theo quy định của pháp luật.

Điều 40. Hiệu lực thi hành

Thông tư này có hiệu lực t?ngày 18 tháng 5 năm 2012 và thay th?Thông tư s?21/2008/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 4 năm 2008 của B?trưởng B?Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn công tác thi đua, khen thưởng trong ngành giáo dục.

Điều 41. Trách nhiệm thi hành

Chánh Văn phòng B? Th?trưởng các đơn v?thuộc B?Giáo dục và Đào tạo, Ch?tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành ph?trực thuộc Trung ương; Th?trưởng các cơ quan, t?chức quản lý cơ s?giáo dục; cơ quan, đơn v? cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này.

Nơi nhận:

Văn phòng Ch?tịch nước;   đ?/p>

– Văn phòng Chính ph?         BC

– Các B?và cơ quan ngang B?(đ?phối hợp);

– Ban TĐKT Trung ương (đ?phối hợp);

– Cơ quan TW của các t?chức chính tr? xã hội;

– UBND tỉnh, TP trực thuộc TW;

– B?trưởng, các Th?trưởng;

– Công đoàn GDVN;

– Các S?GDĐT, CĐGD tỉnh, thành ph?

– ĐHQG Hà Nội, ĐHQG TP HCM;

– Các Đại học, trường, đơn v?trực thuộc B?

– Các V? Cục, VP, Thanh tra;

– Các thành viên Hội đồng TĐKT ngành;

– Cục Kiểm tra VBQPPL;

– Công báo;

– Website Chính ph?

– Website B?Giáo dục và Đào tạo;

– Lưu VT, V?PC, VP.

KT. B?TRƯỞNG

TH?TRƯỞNG

 

(Đã ký)

Trần Quang Quý

 

]]>
//9friv.net/thong-tu-huong-dan-cong-tac-thi-dua-khen-thuong-trong-nganh-giao-duc.html/feed 0
Thông tin – Ch?th?– Trường Trung cấp Bách Khoa Sài Gòn //9friv.net/thong-tu-ban-hanh-quy-dinh-chuan-nghiep-vu-su-pham-giao-vien-trung-cap-chuyen-nghiep.html //9friv.net/thong-tu-ban-hanh-quy-dinh-chuan-nghiep-vu-su-pham-giao-vien-trung-cap-chuyen-nghiep.html#respond Wed, 15 Sep 2021 03:20:51 +0000 //congviec.9friv.net/thong-tu-ban-hanh-quy-dinh-chuan-nghiep-vu-su-pham-giao-vien-trung-cap-chuyen-nghiep.html

THÔNG TƯ

Hướng dẫn công tác thi đua, khen thưởng trong ngành Giáo dục

 

Căn c?Luật Thi đua, Khen thưởng ngày 26 tháng 11 năm 2003; Luật sửa đổi, b?sung một s?điều của Luật Thi đua, Khen thưởng ngày 14 tháng 6 năm 2005;

Căn c?Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005; Luật sửa đổi, b?sung một s?điều của Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009;

Căn c?Ngh?định s?32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính ph?quy định chức năng, nhiệm v?quyền hạn và cơ cấu t?chức của B?Giáo dục và Đào tạo;

Căn c?Ngh?định s?42/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 4 năm 2010 của Chính ph?quy định chi tiết thi hành một s?điều của Luật Thi đua, Khen thưởng và Luật sửa đổi, b?sung một s?điều của Luật Thi đua, Khen thưởng;

Căn c?Thông tư s?02/2011/TT-BNV ngày 24 tháng 01 năm 2011 của B?Nội v?hướng dẫn thực hiện Ngh?định s?42/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 4 năm 2010 của Chính ph?quy định chi tiết  thi hành một s?điều của Luật Thi đua, Khen thưởng và Luật sửa đổi, b?sung một s?điều của Luật Thi đua, Khen thưởng;

B?trưởng B?Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn công tác thi đua, khen thưởng trong ngành Giáo dục như sau:

Chương I

QUY ĐỊNH CHUNG

          Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

1. Thông tư này hướng dẫn công tác thi đua, khen thưởng trong ngành Giáo dục bao gồm: T?chức phát động phong trào thi đua; hình thức và tiêu chuẩn danh hiệu thi đua; hình thức và tiêu chuẩn khen thưởng; thẩm quyền quyết định, trao tặng các danh hiệu thi đua và các hình thức khen thưởng; th?tục và h?sơ đ?ngh?công nhận danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng; Hội đồng thi đua, khen thưởng, Hội đồng Khoa học, sáng kiến các cấp; qũy thi đua, khen thưởng.

2. Thông tư này không quy định v?tiêu chuẩn, th?tục, h?sơ xét tặng K?niệm chương “Vì s?nghiệp giáo dục?và danh hiệu “Nhà giáo Nhân dân? “Nhà giáo Ưu tú?

3. Công tác thi đua, khen thưởng trong ngành Giáo dục được thực hiện theo quy định của Luật Thi đua, Khen thưởng; Ngh?định s?42/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 4 năm 2010 của Chính ph? quy định chi tiết thi hành một s?điều của Luật Thi đua, khen thưởng và Luật sửa đổi b?sung một s?điều của Luật Thi đua, Khen thưởng; Thông tư s?02/2011/TT – BNV ngày 24 tháng 01 năm 2011 của B?Nội v?hướng dẫn thực hiện Ngh?định s?42/2010/NĐ – CP; Thông tư này và các quy định có liên quan.

          Điều 2. Đối tượng áp dụng

1. Đối tượng thi đua gồm:

a) Các Cục, V? Thanh tra, Văn phòng, Cơ quan đại diện của B?tại Thành ph?H?Chí Minh;

b) Các cơ s?giáo dục do B?Giáo dục và Đào tạo quản lý trực tiếp;

c) Các doanh nghiệp, đơn v?s?nghiệp trực thuộc B?Giáo dục và Đào tạo;

d) Các cơ s?giáo dục mầm non, ph?thông, giáo dục thường xuyên, giáo dục ngh?nghiệp, giáo dục đại học không do B?Giáo dục và Đào tạo quản lý trực tiếp;

đ) Các s?giáo dục và đào tạo, phòng giáo dục và đào tạo;

e) Tập th?nh?thuộc các đơn v?quy định tại các điểm a, b, c, d, đ của khoản này bao gồm các khoa, phòng và b?môn có t?chức đoàn th?riêng trong các trường đại học, cao đẳng;

g) Cán b? công chức, viên chức và người lao động đang làm việc hoặc đang trong thời gian tập s? người làm hợp đồng không xác định thời hạn và hợp đồng t?01 năm tr?lên thuộc các tập th?quy định tại điểm a, b, c, d, đ, e của khoản này (gọi chung là công chức, viên chức, người lao động).

2. Đối tượng khen thưởng bao gồm:

a) Các đối tượng quy định tại khoản 1 Điều này (gọi chung là đối tượng trong ngành Giáo dục);

b) Các tập th? cá nhân không công tác trong ngành Giáo dục có thành tích xuất sắc, công lao đóng góp phát triển s?nghiệp giáo dục – đào tạo của đất nước.

3. Quy định xét thi đua đối với một s?trường hợp đặc biệt

a) Đối tượng n?ngh?thai sản theo ch?đ?quy định của Nhà nước; những người có hành động dũng cảm cứu người, cứu tài sản; những người trong chiến đấu, phục v?chiến đấu do b?thương tích cần điều tr? điều dưỡng theo kết luận của cơ quan y t? thì thời gian ngh?vẫn được tính đ?xem xét tặng danh hiệu “Lao động tiên tiến?

b) Các cá nhân được c?đi học, bồi dưỡng ngắn hạn dưới 01 năm, nếu đạt kết qu?t?loại khá tr?lên, chấp hành tốt quy định của cơ s?đào tạo, bồi dưỡng thì kết hợp với thời gian công tác tại cơ quan, đơn v?đ?bình xét danh hiệu thi đua. Các trường hợp được c?đi học, bồi dưỡng t?01 năm tr?lên, có kết qu?học tập t?loại khá tr?lên thì năm đó được xếp tương đương danh hiệu “Lao động tiên tiến?đ?làm căn c?xét tặng các danh hiệu thi đua và hình thức khen thưởng khác;

c) Đối với cá nhân thuyên chuyển công tác thì đơn v?mới có trách nhiệm  bình xét danh hiệu thi đua, trường hợp công tác tại đơn v?cũ t?6 tháng tr?lên thì đơn v?mới cần lấy ý kiến nhận xét của đơn v?cũ;

d) Không bình xét thi đua các trường hợp mới tuyển dụng dưới 10 tháng; ngh?việc t?40 ngày làm việc tr?lên; k?luật t?khiển trách tr?lên.

Điều 3. Nguyên tắc thi đua, khen thưởng

1. Nguyên tắc thi đua

Nguyên tắc thi đua được thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 6 của Luật Thi đua, Khen thưởng; Điều 3 của Ngh?định s?42/2010/NĐ- CP của Chính ph? c?th?như sau:

a) T?nguyện, t?giác, công khai; đảm bảo tinh thần đoàn kết, hợp tác cùng phát triển;

b) Việc xét tặng các danh hiệu thi đua phải căn c?vào kết qu?phong trào thi đua;

c) Không bình xét thi đua các cá nhân, tập th?không đăng ký thi đua hoặc đăng ký thi đua không đúng th?tục, thời hạn.

2. Nguyên tắc khen thưởng

Nguyên tắc khen thưởng được thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 6 của Luật Thi đua, Khen thưởng; Điều 4 của Ngh?định s?42/2010/NĐ- CP của Chính ph?c?th?như sau:

a) Chính xác, công khai, dân ch? công bằng và kịp thời trên cơ s?đánh giá đúng hiệu qu?công tác của các tập th? cá nhân; hình thức khen thưởng phải đảm bảo tương đương với thành tích đạt được, không nhất thiết phải khen theo trình t?có hình thức khen thưởng mức thấp rồi mới được khen thưởng mức cao hơn; thành tích đạt được trong điều kiện khó khăn và có phạm vi ảnh hưởng lớn thì được xem xét, đ?ngh?khen thưởng với mức cao hơn; một hình thức khen thưởng có th?tặng nhiều lần cho một đối tượng;

b) Kết hợp chặt ch?động viên tinh thần với khuyến khích bằng lợi ích vật chất;

c) Chú trọng khen thưởng tập th?nh?và cá nhân, đặc biệt quan tâm tới người lao động, người trực tiếp giảng dạy, người công tác tại các vùng khó khăn.

Điều 4. Quyền hạn và trách nhiệm trong công tác thi đua, khen thưởng

1. B?trưởng B?Giáo dục và Đào tạo t?chức phát động, ch?đạo phong trào thi đua trong ngành Giáo dục, lựa chọn các tập th? cá nhân có thành tích xứng đáng đ?khen thưởng hoặc đ?ngh?khen thưởng; quyết định tặng danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng theo thẩm quyền hoặc trình cấp có thẩm quyền xét tặng danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng theo quy định của pháp luật và chịu trách nhiệm v?công tác thi đua, khen thưởng trong ngành Giáo dục.

2. Đơn v?chuyên trách công tác thi đua, khen thưởng thuộc B?Giáo dục và Đào tạo, các s?giáo dục và đào tạo, các cơ s?giáo dục và các đơn v?liên quan căn c?vào nhiệm v? ch?tiêu c?th?của k?hoạch công tác hàng năm và dài hạn v?công tác thi đua, khen thưởng đ?tham mưu, đ?xuất với lãnh đạo cùng cấp v?ch?trương, nội dung, chương trình, k?hoạch, biện pháp thi đua; t?chức và kiểm tra các phong trào thi đua, công tác khen thưởng; tham mưu sơ kết, tổng kết các phong trào thi đua, nhân rộng điển hình tiên tiến, đ?xuất khen thưởng và kiến ngh?đổi mới công tác thi đua, khen thưởng.

3. Th?trưởng các cơ quan, đơn v?quy định tại điểm a, b, c, d, đ khoản 1 Điều 2 của Thông tư này ch?động phối hợp với t?chức đoàn th?cùng cấp ch?đạo, t?chức phát động và duy  trì thường xuyên các phong trào thi đua trong phạm vi quản lý; ch?động phát hiện, lựa chọn các tập th? cá nhân có thành tích xuất sắc đ?khen thưởng hoặc đ?ngh?cấp có thẩm quyền khen thưởng.

4. Các cơ quan thông tin, báo chí, xuất bản thuộc B?Giáo dục và Đào tạo, s?giáo dục và đào tạo, các cơ s?giáo dục có trách nhiệm thường xuyên tuyên truyền công tác thi đua, khen thưởng; ph?biến, nêu gương các điển hình tiên tiến, gương người tốt, việc tốt trong các phong trào thi đua; đấu tranh, phê phán các hành vi vi phạm pháp luật v?thi đua, khen thưởng trong ngành Giáo dục.

Điều 5. Quyền lợi và trách nhiệm của cá nhân, tập th?được khen thưởng

1. Cá nhân được tặng các danh hiệu thi đua, các hình thức khen thưởng được cấp giấy khen, bằng khen, giấy chứng nhận và tiền thưởng hoặc hiện vật theo quy định; được hưởng các ch?đ?ưu tiên theo quy định của B?Nội v?

2. Tập th?được tặng các danh hiệu thi đua, các hình thức khen thưởng được cấp giấy khen, bằng khen, giấy chứng nhận và tiền thưởng theo quy định; được lưu gi? trưng bày hiện vật khen thưởng, được kê khai thành tích trong các văn bản, tài liệu của cơ quan, đơn v?

3. Cá nhân, tập th?được công nhận các danh hiệu thi đua, các hình thức khen thưởng có trách nhiệm phát huy thành tích đạt được, tiếp tục phấn đấu đ?đạt danh hiệu thi đua và hình thức khen thưởng cao hơn.

Điều 6. Khối thi đua, cụm (vùng) thi đua

1. Hàng năm vào đầu năm học, căn c?hướng dẫn của Hội đồng Thi đua, Khen thưởng Trung ương và Ch?th?v?nhiệm v?trọng tâm, B?trưởng B?Giáo dục và Đào tạo ban hành văn bản quy định thành lập các khối, cụm (vùng) thi đua, hình thức t?chức hoạt động và phương thức đánh giá, bình xét thi đua của các khối, cụm (vùng) thi đua.

2. Khối thi đua bao gồm các đơn v?có chức năng, nhiệm v?gần giống nhau được t?chức đ?hoạt động thi đua, học tập, trao đổi kinh nghiệm, phấn đấu hoàn thành tốt chức năng, nhiệm v?được giao;

3. Cụm (vùng) thi đua bao gồm các đơn v?có tính chất công việc, điều kiện kinh t?xã hội, yếu t?địa lý gần giống nhau được t?chức đ?hoạt động thi đua, học tập, trao đổi kinh nghiệm, phấn đấu hoàn thành tốt chức năng, nhiệm v?được giao;

4. Vào dịp tổng kết năm học hàng năm, Hội đồng Thi đua – Khen thưởng ngành Giáo dục căn c?vào kết qu?đánh giá, xếp hạng của các khối, cụm (vùng) thi đua và kết qu?thực hiện nhiệm v?trọng tâm trong năm học của các đơn v?đ?tiến hành b?phiếu, xét chọn đ?ngh?B?trưởng tặng C?thi đua của B?và Bằng khen cho các đơn v?tiêu biểu trong các khối, cụm (vùng) thi đua. Việc xét chọn được tiến hành công khai, công bằng, dân ch?tôn trọng s?lựa chọn của khối, cụm (vùng), đảm bảo được chức năng quản lý nhà nước của B?Giáo dục và Đào tạo.

          5. Chức năng, nhiệm v?của Khối, cụm (vùng) thi đua

a) T?chức phát động, ký giao ước thi đua thực hiện phong trào thi đua do B?phát động, đ?xuất c?th?ch?tiêu, nội dung, biện pháp xây dựng phong trào thi đua trong khối, cụm (vùng) phát triển mạnh m? rộng khắp, đúng hướng và có hiệu qu?

b) Sơ kết, tổng kết phong trào thi đua, đ?ra phương hướng, nhiệm v?t?chức phong trào thi đua, trao đổi học tập kinh nghiệm xây dựng điển hình tiên tiến trong khối, cụm (vùng) thi đua;

c) Đánh giá, xếp hạng các đơn v?trong khối, cụm (vùng) thi đua theo quy định; bình chọn, suy tôn xếp th?t?các đơn v?có thành tích xuất sắc tiêu biểu theo th?t?th?Nhất, Nhì, Ba và báo cáo v?Hội đồng Thi đua – Khen thưởng ngành trình B?trưởng xét duyệt tặng ?C?thi đua của Bộ”?và Bằng khen B?trưởng;

d) Thực hiện các nhiệm v?khác B?trưởng giao.

Chương II

T?CHỨC PHÁT ĐỘNG PHONG TRÀO THI ĐUA

HÌNH THỨC VÀ TIÊU CHUẨN DANH HIỆU THI ĐUA

Điều 7. Hình thức, nội dung t?chức phong trào thi đua

1. Hình thức, nội dung t?chức phong trào thi đua được thực hiện theo quy định tại Điều 6, Điều 7 Ngh?định 42/2010/NĐ-CP và điểm 1 Mục 1 Thông tư s?02/2011/TT- BNV

2. Phát động phong trào thi đua

a) Hàng năm B?trưởng phát động phong trào thi đua thường xuyên, thi đua theo đợt hoặc theo chuyên đ?trong toàn ngành Giáo dục;

b) Th?trưởng các đơn v?thuộc B? Giám đốc các s?giáo dục và đào tạo phối hợp với công đoàn giáo dục các cấp căn c?nội dung phong trào thi đua do B?trưởng phát động và điều kiện, đặc điểm c?th?của các cơ s?giáo dục, đ?xây dựng, t?chức thực hiện k?hoạch thi đua thường xuyên, thi đua theo đợt hoặc theo chuyên đ?t?chức phát động phong trào thi đua đối với cá nhân, tập th?thuộc phạm vi quản lý;

c) Hình thức t?chức phát động thi đua phải thiết thực, đa dạng có sức lôi cuốn được nhiều đối tượng tham gia; coi trọng công tác tuyên truyền v?nội dung ý nghĩa của phong trào thi đua, phát huy tinh thần trách nhiệm, ý thức t?giác của cán b? công chức, viên chức và người lao động. Trường hợp cá nhân, tập th?hoàn thành vượt mức ch?tiêu k?hoạch thi đua thì được biểu dương, đ?ngh?khen thưởng kịp thời.

Điều 8. Đăng ký danh hiệu thi đua, ký giao ước thi đua

1. Các cơ quan, đơn v?quy định tại điểm a, b, c khoản 1 Điều 2 của Thông tư này t?chức cho cá nhân, tập th?đăng ký thi đua và gửi bản đăng ký thi đua của tập th? cá nhân v?B?Giáo dục và Đào tạo trước ngày 31 tháng 01 hàng năm đối với các đơn v?xét thi đua theo năm công tác, trước ngày 30 tháng 10 hàng năm đối với các đơn v?xét thi đua theo năm học.

2. Đối với các đối tượng quy định tại điểm d, đ khoản 1 Điều 2 của Thông tư này, Th?trưởng đơn v?t?chức cho các cá nhân, tập th?đăng ký thi đua trước ngày 30 tháng 10 hàng năm và gửi bản đăng ký thi đua v?cơ quan có thẩm quyền quyết định công nhận danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng.

3. Căn c?vào nội dung phong trào thi đua do B?trưởng phát động, các khối, cụm (vùng) thi đua t?chức đ?các đơn v?ký giao ước thi đua và gửi k?hoạch hoạt động, nội dung ký cam kết  thi đua v?đơn v?chuyên trách công tác thi đua, khen thưởng thuộc B?Giáo dục và Đào tạo theo quy định hàng năm.

Điều 9. Các danh hiệu thi đua

1. Danh hiệu thi đua đối với cá nhân gồm:

a) Lao động tiên tiến;

b) Chiến s?thi đua cơ s?

c) Chiến s?thi đua cấp B?

d) Chiến s?thi đua toàn quốc.

2. Danh hiệu thi đua đối với tập th?gồm:

a) Tập th?lao động tiên tiến;

b) Tập th?lao động xuất sắc;

c) C?thi đua của B?Giáo dục và Đào tạo;

d) C?thi đua của Chính ph?

Điều 10. Danh hiệu “Lao động tiên tiến?/strong>

1. Tiêu chuẩn chung

a) Hoàn thành tốt nhiệm v?được giao, đạt năng suất và chất lượng cao;

b) Chấp hành tốt nội quy, quy định của cơ quan, đơn v?và ch?trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; có tinh thần khắc phục khó khăn đ?hoàn thành nhiệm v? đoàn kết, tương tr?giúp đ?đồng nghiệp; tích cực tham gia các phong trào thi đua;

c) Tích cực học tập nâng cao trình đ?chuyên môn, nghiệp v?

d) Có đạo đức tốt, lối sống lành mạnh.

2. Tiêu chuẩn c?th?đối với các đối tượng

a) Đối với nhà giáo giảng dạy trong các cơ s?giáo dục mầm non, giáo dục ph?thông, các cơ s?giáo dục thường xuyên, cơ s?giáo dục ngh?nghiệp: Tích cực tham gia các phong trào thi đua; có ý thức học tập nâng cao trình đ?chuyên môn, nghiệp v? thực hiện nghiêm túc quy định v?soạn bài, kiểm tra đánh giá học sinh, lên lớp, quản lý h?sơ s?sách; t?chức quản lý tốt học sinh, quan tâm giáo dục học sinh cá biệt, giúp đ?học sinh có hoàn cảnh khó khăn; được đánh giá loại khá tr?lên theo chuẩn ngh?nghiệp hoặc loại khá tr?lên theo chuẩn hiệu trưởng, chuẩn giám đốc trung tâm giáo dục thường xuyên;

b) Đối với giảng viên giảng dạy ?các cơ s?giáo dục đại học: Tích cực tham gia các phong trào thi đua; thực hiện đ?khối lượng, nội dung kiến thức của môn học theo quy định hiện hành, giảng dạy theo đúng lịch trình của khoa, trường; bài giảng đảm bảo tính chính xác, cập nhật được những thông tin, thành tựu khoa học mới, rèn luyện được k?năng phẩm chất ngh?nghiệp cho sinh viên; hướng dẫn sinh viên hoàn thành đúng thời hạn tiểu luận, bài tập lớn, khóa luận, đ?án, luận văn tốt nghiệp;

c) Đối với công chức, viên chức, người lao động trong các cơ quan đơn v?  Hoàn thành tốt nhiệm v?được giao; có tinh thần tương tr?đồng nghiệp; tích cực học tập chính tr? văn hóa, chuyên môn nghiệp v? có ý thức trong việc cải tiến l?lối làm việc, cải cách th?tục hành chính, nâng cao năng suất lao động;

3. Danh hiệu “Lao động tiên tiến?được xét tặng hàng năm.

Điều 11. Danh hiệu “Chiến s?thi đua cơ sở?/strong>

1. Tiêu chuẩn chung

a) Đạt danh hiệu “Lao động tiên tiến?

b) Có sáng kiến cải tiến k?thuật hoặc giải pháp công tác, hoặc áp dụng quy trình mới đ?cải cách th?tục hành chính, tăng năng suất lao động, tăng hiệu qu?công tác của cơ quan, đơn v?được Hội đồng xét duyệt sáng kiến cấp có thẩm quyền công nhận, hoặc ch?trì đ?tài nghiên cứu khoa học t?cấp cơ s?đã được đánh giá nghiệm thu.

2. Tiêu chuẩn c?th?v?sáng kiến, cải tiến đối với các đối tượng

a) Đối với giáo viên mầm non, tiểu học, trung học cơ s? Có sáng kiến, cải tiến đ?nâng cao chất lượng giảng dạy hoặc giáo dục học sinh, được Hội đồng khoa học, sáng kiến ngành giáo dục huyện đánh giá, xếp loại hoặc đạt giải trong các k?thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện;

b) Đối với giáo viên tại các cơ s?giáo dục do s?giáo dục và đào tạo quản lý toàn diện: Có sáng kiến, cải tiến đ?nâng cao chất lượng giảng dạy hoặc giáo dục học sinh, được Hội đồng Khoa học, sáng kiến ngành giáo dục tỉnh đánh giá xếp loại hoặc đạt giải trong các k?thi giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh;

c) Đối với giáo viên tại các cơ s?giáo dục ngh?nghiệp: Có sáng kiến, cải tiến k?thuật được Hội đồng Khoa học, sáng kiến cấp trường công nhận và được áp dụng trong thực tiễn hoặc đạt giải trong các k?thi giáo viên dạy giỏi của trường tr?lên;

d) Đối với giảng viên giảng dạy tại các cơ s?giáo dục đại học: Có sáng kiến cải tiến k?thuật hoặc áp dụng công ngh?mới vào giảng dạy nhằm đổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy nâng cao hiệu qu?đào tạo hoặc có đ?tài nghiên cứu khoa học được Hội đồng Khoa học, sáng kiến cấp trường xếp loại khá tr?lên và được áp dụng trong quá trình đào tạo, sản xuất đem lại hiệu qu?thiết thực hoặc đạt giải trong các k?thi giảng viên dạy giỏi của trường;

đ) Đối với công chức, viên chức, người lao động trong cơ quan đơn v? Có sáng kiến cải tiến nâng cao hiệu qu?công tác được Hội đồng khoa học, sáng kiến cấp cơ s?đánh giá loại khá tr?lên hoặc ch?trì soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật đảm bảo chất lượng và đúng tiến đ?

e) Đối với cán b?quản lý là cấp trưởng hoặc cấp phó: Đạt tiêu chuẩn tại điểm đ khoản 2 Điều 11 Thông tư này và đơn v?do cán b?đó quản lý, ch?đạo phải đạt danh hiệu Tập th?lao động tiên tiến;

3. Danh hiệu “Chiến s?thi đua cơ sở?được xét tặng hàng năm.

Điều 12. Danh hiệu “Chiến s?thi đua cấp Bộ?/strong>

1. Danh hiệu “Chiến s?thi đua cấp Bộ?được xét tặng cho cá nhân đạt các tiêu chuẩn sau:

a) Có thành tích xuất sắc, tiêu biểu trong s?những cá nhân có 03 lần liên tục đạt danh hiệu “Chiến s?thi đua cơ sở?tính đến thời điểm đ?ngh?xét tặng;

b) Có sáng kiến kinh nghiệm, hoặc giải pháp công tác mang lại hiệu qu?có tác dụng ảnh hưởng tích cực đối với hoạt động của ngành được Hội đồng Khoa học, sáng kiến cấp B?công nhận, hoặc ch?trì đ?tài nghiên cứu khoa học cấp B?đã được Hội đồng Khoa học, sáng kiến cấp B?đánh giá nghiệm thu hoặc ch?trì soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật có tính chất ch?đạo trong toàn ngành hoặc đạt giải nhất, nhì, ba trong các k?thi giáo viên dạy giỏi toàn quốc.

2. Danh hiệu “Chiến s?thi đua cấp Bộ?được xét tặng hàng năm.

Điều 13. Danh hiệu “Chiến sĩ thi đua toàn quốc?/strong>

1. Danh hiệu “Chiến s?thi đua toàn quốc?được xét tặng cho những cá nhân đạt các tiêu chuẩn sau:

a) Cá nhân tiêu biểu xuất sắc trong s?những cá nhân có 02 lần liên tục đạt danh hiệu “Chiến sĩ thi đua cấp Bộ?

b) Có sáng kiến cải tiến k?thuật hoặc giải pháp công tác hoặc đ?tài nghiên cứu khoa học mang lại hiệu qu?cao và có ảnh hưởng trong phạm vi toàn quốc được Hội đồng Khoa học, sáng kiến cấp B?công nhận, hoặc ch?trì đ?tài, chương trình nghiên cứu khoa học cấp nhà nước đã được đánh giá nghiệm thu, hoặc ch?trì soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật có hiệu qu?cao trong toàn ngành.

2. Danh hiệu “Chiến s?thi đua toàn quốc?được xét tặng hàng năm.

Điều 14. Danh hiệu “Tập th?lao động tiên tiến?/strong>

1. Danh hiệu “Tập th?lao động tiên tiến?được xét tặng cho các tập th?đạt các tiêu chuẩn sau:

a) Hoàn thành tốt nhiệm v?và k?hoạch được giao;

b) Có phong trào thi đua thường xuyên, thiết thực, có hiệu qu?

c) Có trên 50% cá nhân đạt danh hiệu “Lao động tiên tiến?và không có cá nhân b?k?luật t?hình thức cảnh cáo tr?lên;

d) Nội b?đoàn kết, chấp hành tốt ch?trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước.

2. Danh hiệu “Tập th?lao động tiên tiến?được xét tặng hàng năm.

Điều 15. Danh hiệu “Tập th?lao động xuất sắc?/strong>

1. Danh hiệu “Tập th?lao động xuất sắc?được xét tặng trong s?các tập th?lao động tiên tiến đạt các tiêu chuẩn sau:

a) Sáng tạo, vượt khó hoàn thành xuất sắc nhiệm v? thực hiện tốt nhiệm v?được giao;

b) Có phong trào thi đua thường xuyên, thiết thực, hiệu qu?

c) Có 100% cá nhân trong tập th?hoàn thành nhiệm v?được giao, trong đó có ít nhất 70%  cá nhân đạt danh hiệu “Lao động tiên tiến?

d) Có cá nhân đạt danh hiệu “Chiến s?thi đua cơ sở?và không có cá nhân b?k?luật t?hình thức cảnh cáo tr?lên;

đ) Nội b?đoàn kết, gương mẫu chấp hành ch?trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước.

2. Danh hiệu “Tập th?lao động xuất sắc?được xét tặng hàng năm.

Điều 16. C?thi đua của B?Giáo dục và Đào tạo

1. C?thi đua của B?Giáo dục và Đào tạo được xét tặng hàng năm theo năm học hoặc năm công tác cho các Tập th?lao động xuất sắc đạt các tiêu chuẩn sau:

a) Hoàn thành vượt mức các ch?tiêu thi đua và nhiệm v?được giao trong năm; là tập th?tiêu biểu, xuất sắc của Ngành;

b) Có nhân t?mới, mô hình mới đ?các tập th?khác học tập;

c) Nội b?đoàn kết, tích cực đổi mới quản lý, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham nhũng và các t?nạn xã hội khác.

2. Việc công nhận tập th?tiêu biểu, xuất sắc đ?tặng “C?thi đua của B?Giáo dục và Đào tạo?được thông qua bình xét, đánh giá, so sánh, suy tôn trong các khối thi đua, cụm (vùng) thi đua do B?Giáo dục và Đào tạo t?chức.

a) Đối với các s?giáo dục và đào tạo, đại học, học viện, trường đại học, cao đẳng: Căn c?kết qu?bình xét thi đua thực hiện các lĩnh vực công tác năm học, B?Giáo dục và Đào tạo quy định s?lượng c?th?và t?chức trao thưởng tại Hội ngh?tổng kết năm học;

b) Đối với các cơ s?giáo dục mầm non, giáo dục ph?thông, giáo dục ngh?nghiệp, giáo dục thường xuyên và các phòng giáo dục và đào tạo: Căn c?kết qu?bình xét thi đua thực hiện nhiệm v?năm học ?các cụm (vùng) thi đua, B?Giáo dục và Đào tạo quy định tặng C?cho các đơn v?dẫn đầu trong các cụm (vùng) thi đua;

c) Căn c?vào tình hình thực t?hàng năm, đơn v?chuyên trách công tác thi đua khen thưởng nghiên cứu đ?xuất trình B?trưởng B?Giáo dục và Đào tạo quy định c?th?s?lượng c?tặng cho các đơn v?trong từng khối, cụm (vùng) thi đua.

Điều 17. C?thi đua của Chính ph?/strong>

1. C?thi đua của Chính ph?được xét tặng hàng năm, theo năm học hoặc theo năm công tác cho những tập th?tiêu biểu xuất sắc trong s?các tập th?đạt các tiêu chuẩn sau:

a) Có thành tích xuất sắc, hoàn thành vượt mức các ch?tiêu thi đua và nhiệm v?được giao trong năm; là tập th?tiêu biểu xuất sắc trong toàn quốc;

b) Có nhân t?mới, mô hình mới tiêu biểu cho c?nước học tập;

c) Nội b?đoàn kết, đi đầu trong việc đổi mới quản lý, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham nhũng và các t?nạn xã hội khác;

2. Tập th?được xét, tặng “C?thi đua của Chính phủ?được lựa chọn trong s?các tập th?được xét tặng C?thi đua của B?Giáo dục và Đào tạo.

S?lượng đ?ngh?Th?tướng Chính ph?xét, tặng “C?thi đua của Chính phủ?thực hiện theo điểm d khoản 2 Mục I Thông tư 02/2011/TT- BNV của B?Nội v?

Chương III

HÌNH THỨC VÀ TIÊU CHUẨN KHEN THƯỞNG

Điều 18. Hình thức khen thưởng

Các hình thức khen thưởng được thực hiện theo quy định tại điểm 1 Mục II Thông tư 02/2011/TT- BNV của B?Nội v?

Điều 19. Các hình thức và tiêu chuẩn khen thưởng cấp Nhà nước

1. Hình thức khen thưởng cấp Nhà nước bao gồm: Huân chương, Huy chương Hữu ngh? Danh hiệu vinh d?Nhà nước, Giải thưởng H?Chí Minh, Giải thưởng Nhà nước, Bằng khen của Th?tướng Chính ph?

2. Tiêu chuẩn khen thưởng cấp Nhà nước thực hiện theo quy định tại Chương III Luật Thi đua, Khen thưởng; Chương III Ngh?định s?42/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 4 năm 2010 của Chính ph?quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một s?điều của Luật Thi đua, Khen thưởng và Luật sửa đổi, b?sung một s?điều của Luật Thi đua, Khen thưởng.

Điều 20. Các hình thức và tiêu chuẩn khen thưởng của B?Giáo dục và Đào tạo

1. Bằng khen của B?trưởng B?Giáo dục và Đào tạo.

Tiêu chuẩn Bằng khen của B?Giáo dục và Đào tạo thực hiện theo Điều 49 của Ngh?định 42/2010/NĐ – CP ngày 15 tháng 4 năm 2010 của Chính ph?

2. K?niệm chương “Vì s?nghiệp giáo dục?thực hiện theo Quyết định s?26/2005/QĐ-BGD&ĐT và 27/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 29 tháng 8 năm 2005 của B?trưởng B?Giáo dục và Đào tạo v?việc ban hành K?niệm chương “Vì s?nghiệp giáo dục?và Quy ch?xét tặng.

3. Các tập th? cá nhân ngoài ngành Giáo dục có nhiều đóng góp cho s?nghiệp phát triển giáo dục và đào tạo được xét khen thưởng theo đ?ngh?của đơn v?ch?quản.

4. Các chương trình, đ?án lớn, chuyên đ? hội thi: Các đơn v?ch?trì xây dựng k?hoạch và đăng ký với đơn v?chuyên trách công tác thi đua khen thưởng thuộc B?Giáo dục và Đào tạo theo quy định hàng năm.

Điều 21. Giấy khen của Th?trưởng cơ quan, đơn v?/strong>

Giấy khen của Th?trưởng cơ quan, đơn v?là hình thức khen thưởng thường xuyên đối với tập th? cá nhân vào dịp tổng kết công tác hàng năm hoặc khen theo chuyên đ? khen đột xuất.

1. Tiêu chuẩn khen thưởng thường xuyên đối với tập th?

Giấy khen của Th?trưởng cơ quan, đơn v?tặng cho các tập th?đạt tiêu chuẩn sau:

a) Hoàn thành tốt nhiệm v?

b) Nội b?đoàn kết; thực hiện tốt quy ch?dân ch??cơ s? t?chức tốt các phong trào thi đua;

c) Chăm lo đời sống vật chất, tinh thần trong tập th? Thực hành tiết kiệm;

d) Thực hiện đầy đ?các ch?đ? chính sách đối với mọi thành viên trong tập th?

2. Tiêu chuẩn khen thưởng thường xuyên đối với cá nhân:

Giấy khen của Th?trưởng cơ quan, đơn v?tặng cho các cá nhân đạt tiêu chuẩn sau:

a) Hoàn thành tốt nhiệm v? nghĩa v?công dân;

b) Có phẩm chất đạo đức tốt; đoàn kết, gương mẫu chấp hành ch?trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước;

c) Thường xuyên học tập nâng cao trình đ?chuyên môn, nghiệp v?

3. Th?trưởng cơ quan, đơn v?xem xét khen thưởng đối với tập th? cá nhân có thành tích xuất sắc sau khi kết thúc một cuộc vận động, một phong trào thi đua do cơ quan, đơn v?phát động hoặc được bình xét là người tốt, việc tốt có tác dụng nêu gương trong phạm vi hoạt động của cơ quan, đơn v?hoặc có thành tích đột xuất.

Điều 22. Quy định v?việc bình xét danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng

1. Tập th? cá nhân có đăng ký thi đua, đạt thành tích và tiêu chuẩn danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng đều được xét danh hiệu thi đua và khen thưởng. Việc bình xét danh hiệu thi đua, khen thưởng khi kết thúc năm học hoặc năm công tác được tiến hành theo trình t?sau: Bình xét danh hiệu thi đua trước, hình thức khen thưởng sau; bình xét cá nhân trước, tập th?sau; bình xét danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng theo th?t?t?thấp đến cao (danh hiệu Lao động tiên tiến, Chiến s?thi đua cơ s? Chiến s?thi đua cấp B? ngành, tỉnh, thành ph?trực thuộc Trung ương, Chiến s?thi đua toàn quốc đối với cá nhân; Tập th?lao động tiên tiến, Tập th?lao động xuất sắc, C?thi đua cấp B? ngành, tỉnh, thành ph?trực thuộc Trung ương, C?thi đua của Chính ph?đối với tập th? hình thức khen thưởng Giấy khen, Bằng khen cấp B? ngành, tỉnh, thành ph?trực thuộc Trung ương, Bằng khen của Th?tướng Chính ph? Huân chương, Huy chương).

2. Trong khi bình xét danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng Hội đồng Thi đua Khen thưởng các cấp thực hiện theo quy ch?của Hội đồng cùng cấp, công nhận danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng hoặc xét trình công nhận danh hiệu thi đua hình thức khen thưởng đối với các tập th?và cá nhân có t?2/3 tổng s?phiếu đồng ý tr?lên tính trên tổng s?thành viên Hội đồng được tham gia ý kiến (Danh hiệu Chiến s?thi đua toàn quốc và danh hiệu vinh d?Nhà nước thực hiện theo quy định tại Điều 25 của Thông tư này).

Chương IV

 THẨM QUYỀN QUYẾT ĐỊNH, TRAO TẶNG, TH?TỤC VÀ  H?SƠ

ĐỀ NGH?DANH HIỆU THI ĐUA, HÌNH THỨC KHEN THƯỞNG

Điều 23. Thẩm quyền quyết định tặng danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng

1. Thẩm quyền quyết định tặng thưởng danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng cấp Nhà nước: Huân chương, Huy chương Hữu ngh? “Giải thưởng H?Chí Minh? “Giải thưởng Nhà nước? Danh hiệu vinh d?Nhà nước, “C?thi đua của Chính phủ? danh hiệu “Chiến sĩ thi đua toàn quốc?và “Bằng khen của Th?tướng Chính phủ?thực hiện theo quy định tại Điều 77 và Điều 78 Luật Thi đua, Khen thưởng.

2. B?trưởng B?Giáo dục và Đào tạo quyết định:

a) Tặng Bằng khen cho các tập th? cá nhân được quy định tại khoản 2 Điều 2 Thông tư này;

b) Tặng “C?thi đua của B?Giáo dục và Đào tạo?cho các đơn v?được quy định tại điểm a, b, c, d, đ, e khoản 1 Điều 2 của Thông tư này;

c) Công nhận danh hiệu “Lao động tiên tiến? “Chiến sĩ thi đua cơ sở? “Tập th?lao động tiên tiến? “Tập th?lao động xuất sắc? “Chiến sĩ thi đua cấp Bộ?cho các tập th?và cá nhân được quy định tại điểm a khoản 1 Điều 2 của Thông tư này;

d) Công nhận danh hiệu “Tập th?lao động xuất sắc? “Chiến sĩ thi đua cấp Bộ?cho các tập th?và các cá nhân được quy định tại điểm b, c khoản 1 Điều 2 của Thông tư này;

đ) Công nhận danh hiệu “Chiến sĩ thi đua cấp Bộ? xét đ?ngh?Th?tướng Chính ph?tặng thưởng danh hiệu Chiến s?thi đua toàn quốc và các hình thức khen thưởng cấp Nhà nước cho các tập th?và cá nhân thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia Thành ph?H?Chí Minh.

3. Th?trưởng các đơn v?được quy định tại điểm b, c khoản 1 Điều 2 của Thông tư này quyết định tặng Giấy khen, công nhận danh hiệu “Lao động tiên tiến? “Chiến sĩ thi đua cơ sở?và “Tập th?lao động tiên tiến?cho các cá nhân, tập th?thuộc thẩm quyền quản lý.

4. B?trưởng B?Giáo dục và Đào tạo ủy quyền cho Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia Thành ph?H?Chí Minh, Đại học Thái Nguyên, Đại học Hu? Đại học Đà Nẵng, Tổng Giám đốc Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam:

a) Xét, công nhận danh hiệu “Tập th?Lao động xuất sắc?cho các tập th?quy định tại điểm e khoản 1 Điều 2 Thông tư này thuộc quyền quản lý;

b) Báo cáo kết qu?quá trình xét tặng v?đơn v?chuyên trách công tác thi đua khen thưởng thuộc B?Giáo dục và Đào tạo trước ngày 31 tháng 7 hàng năm đối với Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia Thành ph?H?Chí Minh, Đại học Thái Nguyên, Đại học Hu? Đại học Đà Nẵng; trước ngày 01 tháng 3 hàng năm đối với Nhà xuất bản Giáo dục; báo cáo gồm có: Biên bản xét duyệt, quyết định công nhận danh hiệu “Tập th?lao động xuất sắc?

5. Các tập th?và cá nhân thuộc đối tượng quy định tại điểm d, đ khoản 1 Điều 2 của Thông tư này thực hiện theo quy định tại Điều 79, Điều 80 của Luật Thi đua, Khen thưởng.

Điều 24. T?chức trao tặng danh hiệu thi đua và hình thức khen thưởng

1. Nghi thức trao tặng các hình thức khen thưởng Nhà nước thực hiện theo quy định của Chính ph?v?nghi thức Nhà nước trong t?chức mít tinh, l?k?niệm, trao tặng và đón nhận danh hiệu vinh d?Nhà nước, Huân chương, Huy chương, “C?thi đua của Chính phủ? Bằng khen của Th?tướng Chính ph?

2. B?trưởng B?Giáo dục và Đào tạo t?chức trao tặng hoặc ủy quyền cho Th?trưởng cơ quan, đơn v?trao tặng danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng thuộc thẩm quyền quyết định của B?trưởng B?Giáo dục và Đào tạo.

3. Danh hiệu Anh hùng Lao động, “Giải thưởng H?Chí Minh? “Giải thưởng Nhà nước? các danh hiệu thi đua và hình thức khen thưởng cấp Nhà nước: “C?thi đua của Chính phủ? Bằng khen của Th?tướng Chính ph? Chiến s?thi đua toàn quốc sau khi nhận được thông báo Quyết định khen thưởng của Thường trực Hội đồng Thi đua – khen thưởng ngành, Th?trưởng đơn v?lập k?hoạch t?chức đón nhận, trình B?trưởng. Sau khi có ý kiến ch?đạo của B?trưởng, đơn v?chuyên trách công tác thi đua, khen thưởng phối hợp với các đơn v?t?chức trao tặng.

4. Th?trưởng các cơ quan, đơn v?trao tặng danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng thuộc thẩm quyền quyết định của mình.

5. Việc t?chức trao tặng các danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng cần tiến hành trang trọng, thiết thực, tránh phô trương hình thức, lãng phí. Có th?kết hợp trao tặng danh hiệu thi đua và hình thức khen thưởng vào dịp tổng kết công tác của đơn v? ngành hoặc lồng ghép các hoạt động khác của đơn v?đ?tiết kiệm thời gian và chi phí.

Điều 25. Quy trình đ?ngh?khen thưởng đối với các hình thức Huân chương Sao vàng, Huân chương H?Chí Minh, Huân chương Độc lập, Huân chương Hữu ngh? Huy chương Hữu ngh? Danh hiệu vinh d?Nhà nước;  Danh hiệu “Chiến sĩ thi đua toàn quốc?

1. Các đối tượng quy định tại điểm a, b, c khoản 1 Điều 2 của Thông tư này và Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia Thành ph?H?Chí Minh gửi h?sơ đ?ngh?khen thưởng v?đơn v?chuyên trách công tác thi đua, khen thưởng thuộc B?Giáo dục và Đào tạo.

2. Đơn v?chuyên trách công tác thi đua khen thưởng thuộc B?Giáo dục và Đào tạo thẩm định h?sơ, báo cáo Ch?tịch Hội đồng cho ý kiến chấp thuận trước khi tiến hành đưa ra Hội đồng Thi đua – Khen thưởng ngành xem xét, b?phiếu.

3. Trình Th?tướng Chính ph?sau khi có ý kiến của Ban Cán s?Đảng B?Giáo dục và Đào tạo đối với trường hợp sau:

a) Đối với các hình thức khen thưởng Huân chương Sao vàng, Huân chương H?Chí Minh, Huân chương Độc lập, Huân chương Hữu ngh? Huy chương Hữu ngh?có t?2/3 s?phiếu đồng ý tr?lên tính trên tổng s?thành viên Hội đồng được tham gia ý kiến;

b) Đối với danh hiệu “Chiến s?thi đua toàn quốc? Anh hùng Lao động, Nhà giáo Ưu tú, Nhà giáo Nhân dân có t?90% s?phiếu đồng ý  tr?lên tính trên tổng s?thành viên Hội đồng.

Điều 26. Quy trình đ?ngh?khen thưởng đối với hình thức Huân chương Lao động, C?thi đua của Chính ph? Bằng khen Th?tướng Chính ph?/strong>

1. Các đối tượng quy định tại điểm a, b, c khoản 1 Điều 2 của Thông tư này và  Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia Thành ph?H?Chí Minh gửi h?sơ đ?ngh?khen thưởng v?đơn v?chuyên trách công tác thi đua, khen thưởng thuộc B?Giáo dục và Đào tạo.

2. Đơn v?chuyên trách công tác thi đua, khen thưởng thuộc B?Giáo dục và Đào tạo báo cáo Ch?tịch Hội đồng cho ý kiến trước khi gửi văn bản xin ý kiến các ủy viên Hội đồng Thi đua – Khen thưởng ngành Giáo dục.

3. Đơn v?chuyên trách công tác thi đua, khen thưởng thuộc B?Giáo dục và Đào tạo tổng hợp các ý kiến trình Ch?tịch Hội đồng quyết định và hoàn chỉnh h?sơ trình Th?tướng Chính ph?xét tặng hoặc trình Th?tướng đ?ngh?Ch?tịch nước quyết định đối với các trường hợp sau:

a) Huân chương Lao động, Bằng khen của Th?tướng Chính ph?đối với các tập th?và cá nhân đạt t?2/3 s?phiếu đồng ý tr?lên tính trên tổng s?thành viên Hội đồng được xin ý kiến;

b) C?Thi đua của Chính ph?cho các tập th?đạt t?90% s?phiếu đồng ý tr?lên tính trên tổng s?thành viên Hội đồng được xin ý kiến.

Điều 27. Quy trình đ?ngh?xét đối với danh hiệu “C?thi đua của B?Giáo dục và Đào tạo? Bằng khen của B?trưởng B?Giáo dục và Đào tạo

1. Các đối tượng quy định tại điểm a, b, c khoản 1 Điều 2 Thông tư này: Sau khi nhận được h?sơ đơn v?chuyên trách công tác thi đua, khen thưởng thẩm định h?sơ, trình Hội đồng Thi đua, Khen thưởng B?cho ý kiến trước khi trình B?trưởng quyết định.

2. Đối với các đối tượng quy định tại điểm d, đ khoản 1 Điều 2 và điểm b khoản 2 Điều 2 Thông tư này: Th?trưởng đơn v?có liên quan trực tiếp lập t?trình (kèm danh sách và báo cáo thành tích) đ?ngh?B?Giáo dục và Đào tạo khen thưởng gửi v?đơn v?chuyên trách công tác thi đua, khen thưởng thẩm định, trình Hội đồng Thi đua, Khen thưởng B?xem xét và trình B?trưởng quyết định.

Điều 28. Báo cáo thành tích đ?ngh?khen thưởng

1. Báo cáo thành tích đ?ngh?khen thưởng phải bám sát tiêu chuẩn đ?ngh? bảo đảm nội dung và hình thức của báo cáo phải phù hợp với từng hình thức khen thưởng;

2. Tập th? cá nhân trình khen theo tiêu chuẩn nào thì báo cáo thành tích theo tiêu chuẩn đó; h?sơ đ?ngh?khen thưởng phải phù hợp với hình thức khen thưởng. Báo cáo phải có đ?căn c?đ?đối chiếu với các tiêu chuẩn quy định của Luật Thi đua, Khen thưởng, Ngh?định s?42/2010/NĐ-CP, Thông tư s?02/2011/TT- BNV và Thông tư này.

3. Quy định c?th?v?báo cáo thành tích như sau:

a) Đối với Huân chương, Huy chương, danh hiệu Anh hùng Lao động, C?thi đua của Chính ph? Bằng khen của Th?tướng Chính ph? Chiến s?thi đua toàn quốc: Dài không quá 12 trang A4;

b) Đối với danh hiệu Chiến s?thi đua cơ s? Chiến s?thi đua cấp B? Tập th?lao động xuất sắc, C?thi đua của B?Giáo dục và Đào tạo, Bằng khen B?trưởng: Dài không quá 04 trang A4.

Điều 29. Hiệp y khen thưởng

1. B?Giáo dục và Đào tạo thực hiện hiệp y khen thưởng theo đ?ngh?của Ban Thi đua – Khen thưởng Trung ương.

2. Khi nhận được công văn đ?ngh?của Ban thi đua Khen thưởng Trung ương, đơn v?chuyên trách công tác thi đua khen thưởng có trách nhiệm xin ý kiến của các đơn v?có liên quan, soạn thảo văn bản hiệp y, trình Th?trưởng ph?trách xem xét, quyết định.

Điều 30. Tuyến trình xét danh hiệu thi đua, khen thưởng

1. Cấp nào ch?trì phát động các đợt thi đua thì cấp đó lựa chọn cá nhân, tập th?xuất sắc, tiêu biểu đ?công nhận danh hiệu thi đua, khen thưởng hoặc đ?ngh?cấp trên công nhận danh hiệu thi đua, quyết định khen thưởng. Tuyến trình xét khen thưởng thực hiện theo quy định tại Điều 53 Ngh?định s?42/2010/NĐ – CP và điểm 1 Mục III Thông tư s?02/2011/TT- BNV

2. B?trưởng B?Giáo dục và Đào tạo trình cấp có thẩm quyền xét tặng các danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng cấp Nhà nước: “C?thi đua của Chính phủ? “Bằng khen của Th?tướng Chính phủ? “Chiến s?thi đua toàn quốc? Huân chương, Huy chương, danh hiệu vinh d?Nhà nước, “Giải thưởng H?Chí Minh? “Giải thưởng Nhà nước?cho các cá nhân và tập th?do B?quản lý.

3. Th?trưởng các đơn v?thuộc B?trình B?trưởng xét tặng danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng theo thẩm quyền hoặc đ?ngh?B?trưởng trình cấp có thẩm quyền xét tặng danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng theo quy định đối với các tập th?và cá nhân thuộc phạm vi quản lý.

4. Th?trưởng các đơn v?thuộc đối tượng quy định tại điểm d, đ khoản 1 Điều 2 của Thông tư này có trách nhiệm khen thưởng theo thẩm quyền và trình Ch?tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành ph?trực thuộc Trung ương, b? ban, ngành Trung ương theo quy định của Luật Thi đua, Khen thưởng, Ngh?định s?42/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 4 năm 2005 của Chính ph?và các văn bản quy định của U?ban nhân dân tỉnh, B? ban, ngành Trung ương. Đ?ngh?khen thưởng Bằng khen của B?trưởng B?Giáo dục và Đào tạo, C?thi đua của B?Giáo dục và Đào tạo, K?niệm chương “Vì s?nghiệp giáo dục?

5. V?trưởng V?Hợp tác Quốc t?có trách nhiệm thực hiện các th?tục theo quy định và phối hợp với đơn v?chuyên trách công tác thi đua khen thưởng xét trình B?trưởng quyết định khen thưởng đối với các t?chức, cá nhân người nước ngoài có thành tích xuất sắc tiêu biểu đóng góp cho ngành Giáo dục.

6. Công đoàn Giáo dục các cấp và cán b?công đoàn chuyên trách, hưởng lương t?ngân sách công đoàn ?các cấp thuộc h?thống công đoàn quản lý thực hiện việc xét tặng các danh hiệu thi đua và hình thức khen thưởng theo hướng dẫn của Công đoàn Giáo dục Việt Nam.

Điều 31. H?sơ đ?ngh?khen thưởng

1. H?sơ đ?ngh?khen thưởng thực hiện theo quy định t?Điều 53 đến Điều 65 Ngh?định s?42/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 4 năm 2010 của Chính ph?quy định chi tiết thi hành một s?điều của Luật Thi đua, Khen thưởng và Luật sửa đổi một s?điều của Luật Thi đua, Khen thưởng và Ph?lục kèm theo Thông tư s?02/2011/TT-BNV ngày 24 tháng 01 năm 2011 của B?Nội v?hướng dẫn thực hiện Ngh?định s?42/2010/NĐ-CP  ngày 15 tháng 4 năm 2010 của Chính ph?

2. H?sơ đ?ngh?công nhận danh hiệu thi đua, khen thưởng cấp Nhà nước

a) H?sơ đ?ngh?công nhận danh hiệu thi đua, khen thưởng cấp Nhà nước thực hiện theo quy định tại các Điều 53, 54, 55, 56, 57, 58, 59, 60, của Ngh?định s?42/2010/NĐ-CP  ngày 15 tháng 4 năm 2010 của Chính ph?

b) S?lượng h?sơ gửi v?B?Giáo dục và Đào tạo nhiều hơn 01 b?so với s?lượng quy định tại Thông tư 02/2011/TT- BNV;

3. H?sơ đ?ngh?B?trưởng công nhận danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng

a) T?trình, biên bản họp Hội đồng, danh sách các tập th?và cá nhân được đ?ngh?

b) Báo cáo thành tích đ?ngh?khen thưởng của tập th? cá nhân;

c) Bản chụp (không cần công chứng) văn bản công nhận sáng kiến kinh nghiệm, giải pháp, đ?tài nghiên cứu: Cấp cơ s?đối với cá nhân đ?ngh?danh hiệu “Chiến s?thi đua cơ sở? cấp B?đối với cá nhân đ?ngh?công nhận danh hiệu “Chiến s?thi đua cấp B??và “Chiến s?thi đua toàn quốc?

S?lượng h?sơ gửi v?B?Giáo dục và Đào tạo là 01 b?

4. H?sơ, th?tục đơn giản đ?ngh?khen thưởng thành tích đột xuất

a) T?trình đ?ngh?của Th?trưởng đơn v?

b) Bản tóm tắt thành tích của đơn v?quản lý trực tiếp ghi rõ hành động, thành tích đ?đ?ngh?khen thưởng theo th?tục đơn giản;

S?lượng h?sơ gửi v?B?Giáo dục và Đào tạo là 01 b?

5. Thời gian gửi h?sơ

a) H?sơ đ?ngh?tặng “C?thi đua của B?Giáo dục và Đào tạo? công nhận “Tập th?lao động xuất sắc? “Chiến sĩ thi đua cấp Bộ?và tặng Bằng khen của B?trưởng B?Giáo dục và Đào tạo gửi v?đơn v?chuyên trách công tác thi đua, khen thưởng trước ngày 15 tháng 8 hàng năm đối với các đơn v?xét thi đua theo năm học, trước ngày 30 tháng 01 hàng năm đối với đơn v?xét thi đua theo năm công tác;

b) H?sơ đ?ngh?tặng Huân chương, Bằng khen của Th?tướng Chính ph? “C?thi đua của Chính phủ? phong tặng danh hiệu “Chiến sĩ thi đua toàn quốc?gửi v?B?Giáo dục và Đào tạo trước ngày 30 tháng 9 hàng năm, đối với các đơn v?xét thi đua theo năm công tác chậm nhất là ngày 30 tháng 3 hàng năm;

c) H?sơ đ?ngh?xét tặng danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng của các đối tượng quy định tại điểm a, c khoản 1 Điều 2 của Thông tư này gửi v?đơn v?chuyên trách công tác thi đua, khen thưởng thuộc B?Giáo dục và Đào tạo trước ngày 31 tháng 12 hàng năm.

Điều 32. Tiếp nhận, thẩm định và quản lý lưu tr?h?sơ

1. Các cơ s?giáo dục, các đơn v?có trách nhiệm gửi h?sơ đầy đ? đúng thời hạn quy định, đơn v?chuyên trách công tác thi đua, khen thưởng tiếp nhận, thẩm định h?sơ đ?ngh?xét danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng.

2. Đối với các trường hợp h?sơ không đầy đ? không đúng quy định, đơn v?chuyên trách công tác thi đua khen thưởng có văn bản gửi đơn v?trình, xác định rõ thời hạn và nội dung h?sơ cần b?sung cho đơn v?chuyên trách công tác thi đua khen thưởng.

3. Thời gian thẩm định h?sơ của đơn v?chuyên trách công tác thi đua, khen thưởng quy định như sau:

a) Đối với hình thức khen thưởng của B?Giáo dục và Đào tạo, thời gian thẩm định h?sơ là 15 ngày làm việc k?t?ngày nhận đ?h?sơ theo quy định;

b) Đối với việc trình khen thưởng thường xuyên cấp Nhà nước, thời gian thẩm định h?sơ là 20 ngày làm việc k?t?ngày nhận đ?h?sơ theo quy định.

4.  Quản lý h?sơ thi đua khen thưởng

a) Quản lý h?sơ tại B?Giáo dục và Đào tạo: Đơn v?chuyên trách công tác thi đua khen thưởng thuộc B?Giáo dục và Đào tạo có trách nhiệm quản lý h?sơ đ?ngh?các danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng thuộc thẩm quyền của B?trưởng, các danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng cấp Nhà nước;

b) Quản lý h?sơ tại các đơn v? Các đơn v?có trách nhiệm t?chức quản lý,  toàn b?h?sơ liên quan đến công tác thi đua – khen thưởng của đơn v?

c) Khuyến khích các cơ quan, đơn v?ứng dụng công ngh?thông tin vào việc quản lý h?sơ thi đua, khen thưởng các cấp.

5. Lưu tr?h?sơ thi đua khen thưởng

Các đơn v?chuyên trách công tác thi đua khen thưởng có trách nhiệm thống kê và lập h?sơ v?công tác thi đua khen thưởng, nộp lưu tr?theo quy định hiện hành.

Chương V

 HỘI ĐỒNG THI ĐUA – KHEN THƯỞNG,

 HỘI ĐỒNG KHOA HỌC, SÁNG KIẾN CÁC CẤP                                         

Điều 33. Hội đồng Thi đua – Khen thưởng ngành Giáo dục

1. Hội đồng Thi đua – Khen thưởng ngành Giáo dục do B?trưởng B?Giáo dục và Đào tạo thành lập, thực hiện chức năng tư vấn, giúp B?trưởng v?công tác thi đua, khen thưởng trong ngành Giáo dục.

2. Hội đồng Thi đua – Khen thưởng ngành Giáo dục có các nhiệm v? quyền hạn c?th?sau:

a) Giúp B?trưởng B?Giáo dục và Đào tạo t?chức, phát động, hướng dẫn, ch?đạo triển khai thực hiện nhằm phát triển mạnh m? rộng khắp, đúng hướng, có hiệu qu?các phong trào thi đua, các cuộc vận động do Đảng, Nhà nước và Ngành phát động; nhân rộng điển hình tiên tiến, gương người tốt, việc tốt trong toàn ngành;

b) Xét chọn các tập th? cá nhân có thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua của ngành Giáo dục trình B?trưởng quyết định công nhận, tặng thưởng các danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng thuộc thẩm quyền của B?trưởng hoặc trình các cấp có thẩm quyền xét, quyết định khen thưởng;

c) Xem xét, đ?xuất tham mưu với B?trưởng giải quyết các khiếu nại, t?cáo, kiến ngh?v?thi đua, khen thưởng trong ngành Giáo dục; xem xét trình B?trưởng quyết định thu hồi hoặc đ?ngh?các cấp có thẩm quyền thu hồi quyết định khen thưởng đối với các trường hợp phát hiện có vi phạm các quy định v?thi đua, khen thưởng.

3. Thành phần Hội đồng gồm:

a) Ch?tịch Hội đồng: B?trưởng B?Giáo dục và Đào tạo;

b) Phó Ch?tịch Hội đồng: Th?trưởng ph?trách công tác thi đua, khen thưởng là Phó Ch?tịch Thường trực; Ch?tịch Công đoàn Giáo dục Việt Nam;

c) Ủy viên kiêm thư ký Hội đồng: Trưởng đơn v?chuyên trách công tác thi đua khen thưởng thuộc B?Giáo dục và Đào tạo;

d) Các ủy viên Hội đồng: Các Th?trưởng; Th?trưởng các V? Cục, Văn phòng và Thanh tra, Giám đốc Cơ quan đại diện của B?tại Thành ph?H?Chí Minh;

4. T?chức, hoạt động của Hội đồng Thi đua – Khen thưởng ngành Giáo dục được thực hiện theo quy định c?th?của B?trưởng B?Giáo dục và Đào tạo.

Điều 34. Hội đồng Thi đua – Khen thưởng trên cơ s?và cơ s?/strong>

1. Hội đồng Thi đua – Khen thưởng Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia Thành ph?H?Chí Minh, Đại học Thái Nguyên, Đại học Hu? Đại học Đà Nẵng, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam (gọi tắt là Hội đồng trên cơ s?

a) Hội đồng Thi đua – Khen thưởng trên cơ s?do Giám đốc các đơn v?trên quyết định thành lập;

b) Hội đồng Thi đua – Khen thưởng trên cơ s?có chức năng nhiệm v?tư vấn giúp Th?trưởng đơn v?t?chức, hướng dẫn, ch?đạo phong trào thi đua trong đơn v? xét tặng danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng cho các tập th?và cá nhân thuộc quyền quản lý và trình Hội đồng Thi đua, Khen thưởng ngành Giáo dục xét trình B?trưởng quyết định tặng thưởng các danh hiệu thi đua và hình thức khen thưởng theo thẩm quyền; trình Nhà nước khen thưởng và công nhận danh hiệu thi đua cấp Nhà nước.

c) Thành phần Hội đồng gồm

– Ch?tịch Hội đồng: Th?trưởng đơn v?

– Phó Ch?tịch Hội đồng: Phó Th?trưởng ph?trách công tác thi đua, khen thưởng; Ch?tịch Công đoàn đơn v?

– Ủy viên kiêm thư ký Hội đồng: Trưởng đơn v?chuyên trách công tác thi đua, khen thưởng hoặc cán b?được giao ph?trách công tác thi đua khen thưởng;

– Ủy viên Hội đồng: Các Phó Th?trưởng đơn v? đại diện lãnh đạo các đơn v?thành viên, đại diện cấp ủy Đảng, đại diện Đoàn Thanh niên Cộng sản H?Chí Minh và cán b?ch?chốt của đơn v?do Th?trưởng đơn v?lựa chọn, quyết định.

2. Hội đồng Thi đua – Khen thưởng cơ s?là Hội đồng của các đối tượng quy định tại điểm a, b, c, d, đ khoản 1 Điều 2 của Thông tư này

a) Hội đồng Thi đua – Khen thưởng cơ s?do Th?trưởng các cơ quan, đơn v?quyết định thành lập;

b) Hội đồng Thi đua – Khen thưởng cơ s?thực hiện chức năng tư vấn, giúp Th?trưởng các cơ quan, đơn v?v?công tác Thi đua, Khen thưởng trong lĩnh vực hoạt động của cơ quan, đơn v?mình.

c) Hội đồng Thi đua – Khen thưởng cơ s?có nhiệm v? quyền hạn c?th?sau:

– Giúp Th?trưởng cơ quan, đơn v?t?chức, hướng dẫn, ch?đạo phong trào thi đua của cơ quan, đơn v?nhằm phát triển phong trào mạnh m? đúng hướng, có hiệu  qu? phát hiện và t?chức nhân rộng các điển hình tiên tiến qua phong trào thi đua;

– Đối với các đơn v?thuộc điểm d, đ khoản 1 Điều 2: Xét chọn những tập th?và cá nhân có thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua của đơn v?trình Ủy ban nhân dân tỉnh (thành ph?, B? ban, ngành Trung ương xét tặng danh hiệu thi đua và khen thưởng theo thẩm quyền;

– Đối với các đơn v?thuộc điểm a, b, c khoản 1 Điều 2: Xét chọn những tập th?và cá nhân có thành tích xuất sắc trình Hội đồng Thi đua – Khen thưởng ngành Giáo dục xét tặng các danh hiệu thi đua và khen thưởng theo thẩm quyền của B?Giáo dục và Đào tạo;

– Xem xét trình Th?trưởng cơ quan, đơn v?giải quyết các khiếu nại, t?cáo, kiến ngh?v?thi đua, khen thưởng; xem xét trình Th?trưởng cơ quan, đơn v?quyết định thu hồi hoặc đ?ngh?cấp có thẩm quyền thu hồi quyết định khen thưởng đối với các trường hợp có vi phạm các quy định v?Thi đua, khen thưởng.

3. Việc t?chức Hội đồng Thi đua – Khen thưởng cơ s?phải căn c?vào cơ cấu t?chức và s?lượng cán b? công chức của cơ quan, đơn v? S?lượng thành viên Hội đồng Thi đua – Khen thưởng cơ s?có t?07 thành viên tr?lên với thành phần sau:

a) Ch?tịch: Th?trưởng đơn v?

b) Phó Ch?tịch: Phó Th?trưởng ph?trách công tác thi đua – khen thưởng, Ch?tịch Công đoàn đơn v?

c) Ủy viên thư ký: Cán b?được giao ph?trách công tác thi đua, khen thưởng của đơn v?

d) Các ủy viên: Các Phó Th?trưởng đơn v? đại diện cấp ủy Đảng, đại diện Đoàn Thanh niên Cộng sản H?Chí Minh và cán b?ch?chốt của đơn v?do Th?trưởng đơn v?lựa chọn, quyết định.

Điều 35. Hội đồng Khoa học, sáng kiến

1. Thẩm quyền thành lập Hội đồng

a) B?trưởng B?Giáo dục và Đào tạo quyết định thành lập Hội đồng khoa học, sáng kiến của B?Giáo dục và Đào tạo.

b) Th?trưởng các đối tượng quy định tại điểm b, c khoản 1 Điều 2 của Thông tư này quyết định thành lập Hội đồng khoa học, sáng kiến cơ s?

2. Nhiệm v?của Hội đồng

Hội đồng khoa học, sáng kiến các cấp có nhiệm v?xem xét, thẩm định, đánh giá công nhận sáng kiến cải tiến k?thuật, giải pháp công tác, đ?tài nghiên cứu khoa học hoặc áp dụng công ngh?mới. Hội đồng hoạt động theo quy ch?do cơ quan thành lập Hội đồng ban hành, phù hợp các quy định của pháp luật v?khoa học và công ngh?

3. Thành phần Hội đồng gồm:

a) Những thành viên có trình đ?quản lý chuyên môn, k?thuật, có năng lực đánh giá, thẩm định các sáng kiến cải tiến hoặc các giải pháp, đ?tài trong quản lý, t?chức thực hiện nhiệm v?của cơ quan, đơn v?

b) Trong trường hợp cần thiết, Hội đồng có th?mời một s?chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý tham gia nhưng ch?được phát biểu ý kiến, không có quyền biểu quyết tại cuộc họp của Hội đồng.

4. Kết qu?đánh giá của Hội đồng khoa học, sáng kiến các cấp là cơ s?đ?Hội đồng Thi đua – Khen thưởng cùng cấp xét, đ?ngh?công nhận danh hiệu thi đua cho các cá nhân; thời gian xem xét, thẩm định, đánh giá công nhận sáng kiến cải tiến k?thuật, giải pháp công tác, đ?tài nghiên cứu khoa học hoặc áp dụng công ngh?mới được quy định như sau:

a) Đối với các cơ s?giáo dục mầm non, ph?thông, chuyên nghiệp phải hoàn thành trước ngày 31 tháng 5 hàng năm; đối với các cơ s?giáo dục đại học phải hoàn thành trước ngày 15 tháng 7 hàng năm;

b) Đối với các đơn v?xét thi đua theo năm công tác phải hoàn thành trước ngày 30 tháng 11 hàng năm.

 

Chương VI

QU?THI ĐUA, KHEN THƯỞNG

Điều 36. Nguồn và mức trích Qu?thi đua, khen thưởng

1. Qu?thi đua khen thưởng được hình thành t?

a) Nguồn ngân sách nhà nước;

b) Nguồn đóng góp của cá nhân, t?chức trong nước, nước ngoài cho mục đích thi đua, khen thưởng;

c) Nguồn thu hợp pháp khác (nếu có).

2. Mức trích:

a) Hàng năm B?Giáo dục và Đào tạo thực hiện việc trích lập Qu?thi đua, khen thưởng t?ngân sách nhà nước với mức tối đa bằng 20% tổng Qu?tiền lương chức v? ngạch, bậc hoặc cấp hàm của s?cán b? công chức, viên chức trong biên ch?và tiền công được duyệt c?năm;

b) Đối với các cơ s?giáo dục: Thực hiện theo khoản 5,6 Điều 3 của Thông tư s?71/2011/TT-BTC ngày 24 tháng 5 năm 2011 của B?Tài chính hướng dẫn việc trích lập, quản lý và s?dụng Qu?thi đua khen thưởng theo Ngh?định 42/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 của Chính ph?quy định chi tiết thi hành một s?điều của Luật Thi đua, Khen thưởng.

Điều 37. S?dụng Qu?thi đua, khen thưởng

Qu?thi đua, khen thưởng của B?Giáo dục và Đào tạo được s?dụng vào các mục đích dưới đây:

1. In Giấy chứng nhận, Giấy khen, Bằng khen; làm K?niệm chương, C?thi đua, khung bằng khen, hộp đựng K?niệm chương; viết Giấy chứng nhận, Giấy khen, Bằng khen;

2. Chi tiền thưởng hoặc tặng phẩm lưu niệm cho các tập th? cá nhân;

3. Trích 20% trong tổng qu?thi đua, khen thưởng đ?chi cho công tác t?chức, ch?đạo các phong trào thi đua;

4. Việc thưởng tiền hoặc hiện vật có giá tr?tương đương quy định tại các điều 70, 71, 72, 73, 74, 75 và 76 của Ngh?định s?42/2010/NĐ-CP được áp dụng theo quy định tại khoản 2 Điều 68 của Ngh?định 42/2010/NĐ- CP.

Điều 38. Quản lý qu?thi đua, khen thưởng

Qu?thi đua, khen thưởng của ngành Giáo dục do Văn phòng B?Giáo dục và Đào tạo quản lý; Nguồn trích, t?l?và mức trích dựa trên cơ s?d?toán k?hoạch; việc quyết toán căn c?s?chi thực t?theo đúng quy định của pháp luật.

Chương VII

ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Điều 39. T?chức thực hiện

1. Th?trưởng các đơn v?thuộc B? Giám đốc các s?giáo dục và đào tạo, Trưởng các khối, cụm (vùng) thi đua có trách nhiệm t?chức triển khai thực hiện Thông tư này.

2. Đơn v?chuyên trách công tác thi đua khen thưởng thuộc B?Giáo dục và Đào tạo đôn đốc, theo dõi và kiểm tra việc triển khai thực hiện Thông tư trong toàn ngành, định k?báo cáo kết qu?việc triển khai thực hiện Thông tư hướng dẫn v?Ch?tịch Hội đồng Thi đua – Khen thưởng B?Giáo dục và Đào tạo.

3. Thanh tra giáo dục phối hợp với đơn v?làm công tác thi đua khen thưởng cùng cấp: Trong phạm vi chức năng, nhiệm v? quyền hạn được giao thực hiện thanh tra v?công tác thi đua khen thưởng trong ngành Giáo dục, tham mưu đ?xuất với B?trưởng giải quyết kịp thời các vi phạm, khiếu nại, t?cáo v?thi đua khen thưởng theo quy định của pháp luật.

Điều 40. Hiệu lực thi hành

Thông tư này có hiệu lực t?ngày 18 tháng 5 năm 2012 và thay th?Thông tư s?21/2008/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 4 năm 2008 của B?trưởng B?Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn công tác thi đua, khen thưởng trong ngành giáo dục.

Điều 41. Trách nhiệm thi hành

Chánh Văn phòng B? Th?trưởng các đơn v?thuộc B?Giáo dục và Đào tạo, Ch?tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành ph?trực thuộc Trung ương; Th?trưởng các cơ quan, t?chức quản lý cơ s?giáo dục; cơ quan, đơn v? cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này.

Nơi nhận:

Văn phòng Ch?tịch nước;   đ?/p>

– Văn phòng Chính ph?         BC

– Các B?và cơ quan ngang B?(đ?phối hợp);

– Ban TĐKT Trung ương (đ?phối hợp);

– Cơ quan TW của các t?chức chính tr? xã hội;

– UBND tỉnh, TP trực thuộc TW;

– B?trưởng, các Th?trưởng;

– Công đoàn GDVN;

– Các S?GDĐT, CĐGD tỉnh, thành ph?

– ĐHQG Hà Nội, ĐHQG TP HCM;

– Các Đại học, trường, đơn v?trực thuộc B?

– Các V? Cục, VP, Thanh tra;

– Các thành viên Hội đồng TĐKT ngành;

– Cục Kiểm tra VBQPPL;

– Công báo;

– Website Chính ph?

– Website B?Giáo dục và Đào tạo;

– Lưu VT, V?PC, VP.

KT. B?TRƯỞNG

TH?TRƯỞNG

 

(Đã ký)

Trần Quang Quý

 

]]>
//9friv.net/thong-tu-ban-hanh-quy-dinh-chuan-nghiep-vu-su-pham-giao-vien-trung-cap-chuyen-nghiep.html/feed 0
Thông tin – Ch?th?– Trường Trung cấp Bách Khoa Sài Gòn //9friv.net/thong-tu-ban-hanh-chuong-trinh-mon-hoc-giao-duc-chinh-tri-dung-trong-dao-tao-trinh-do-trung-cap-chuyen-nghiep.html //9friv.net/thong-tu-ban-hanh-chuong-trinh-mon-hoc-giao-duc-chinh-tri-dung-trong-dao-tao-trinh-do-trung-cap-chuyen-nghiep.html#respond Wed, 15 Sep 2021 03:20:49 +0000 //congviec.9friv.net/thong-tu-ban-hanh-chuong-trinh-mon-hoc-giao-duc-chinh-tri-dung-trong-dao-tao-trinh-do-trung-cap-chuyen-nghiep.html

 

THÔNG TƯ

Ban hành Chương trình môn học Giáo dục chính tr?

      dùng trong đào tạo trình đ?trung cấp chuyên nghiệp 

Căn c?Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005; Luật sửa đổi, b?sung một s?điều của Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009;

Căn c?Ngh?định s?178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính ph?quy định chức năng, nhiệm v? quyền hạn và cơ cấu t?chức của B? cơ quan ngang B?

Căn c?Ngh?định s?32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ?quy định chức năng, nhiệm v? quyền hạn và cơ cấu t?chức của B?Giáo dục và Đào tạo;

Căn c?Ngh?định s?75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính ph?quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một s?điều của Luật Giáo dục và Ngh?định s?31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng 5 năm 2011 của Chính ph?sửa đổi, b?sung một s?điều của Ngh?định s?75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính ph?quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một s?điều của Luật Giáo dục;

Căn c?kết luận của Hội đồng thẩm định Chương trình môn học Giáo dục chính tr?dùng trong đào tạo trình đ?trung cấp chuyên nghiệp tại Biên bản họp Hội đồng ngày 10 tháng 9 năm 2011;

Theo đ?ngh?của V?tr­ưởng V?Giáo dục Chuyên nghiệp,

B?trưởng B?Giáo dục và Đào tạo quyết định:

Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này Chương trình môn học Giáo dục chính tr?dùng trong đào tạo trình đ?trung cấp chuyên nghiệp. Môn học này thay th?cho môn học Chính tr?đã được quy định tại Thông tư s?16/2010/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 6 năm 2010 v?Chương trình khung trung cấp chuyên nghiệp.

Điều 2. Thông tư này có hiệu lực thi hành k?t?ngày 22 tháng 4 năm 2012 và thay th?các Quyết định của B?trưởng B?Giáo dục và Đào tạo gồm: Quyết định s?375/QĐ-BGD&ĐT ngày 05 tháng 9 năm 1991 v?việc ban hành Chương trình môn học Chính tr?dùng cho h?tuyển học sinh tốt nghiệp trung học ph?thông tại các trường trung học chuyên nghiệp; Quyết định s?20/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày 20 tháng 5 năm 2003 v?việc ban hành Chương trình môn học Chính tr?dùng cho h?tuyển học sinh tốt nghiệp trung học cơ s?tại các trường trung học chuyên nghiệp.

Điều 3. Chánh Văn phòng, V?trưởng V?Giáo dục Chuyên nghiệp, Th?trưởng các đơn v?có liên quan thuộc B?Giáo dục và Đào tạo, Giám đốc các s?giáo dục và đào tạo, Th?trưởng các cơ quan quản lý trường, Hiệu trưởng các trường trung cấp chuyên nghiệp, Th?trưởng các cơ s?được giao nhiệm v?đào tạo trình đ?trung cấp chuyên nghiệp, các t?chức và cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi thành Thông tư này./.

Nơi nhận:

– Ban Bí thư Trung ương Đảng (đ?báo cáo);

– Ban Tuyên giáo TW Đảng (đ?báo cáo);

– U?ban VHGD-TNTN&NĐ của QH (đ?báo cáo);

– Hội đồng Quốc gia Giáo dục (đ?báo cáo);

– Văn phòng Chính ph?(đ?báo cáo);

– B?trưởng Phạm Vũ Luận (đ?báo cáo);

– B?Tư pháp (Cục Kiểm tra VBQPPL);

– Kiểm toán Nhà nước;

– Các B? ngành có trường đào tạo TCCN;

– Các S?Giáo dục và Đào tạo;

– Như Điều 3;

– Công báo;

– Website Chính ph?

– Website B?GDĐT;

– L­ưu: VT, V?GDCN.

KT. B?TRƯ­ỞNG

TH?TRƯ­ỞNG

(Đã ký)

Bùi Văn Ga
B?GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

    CỘNG HÒA XÃ HỘI CH?NGHĨA VIỆT NAM

  Độc lập – T?do – Hạnh phúc

 

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC GIÁO DỤC CHÍNH TR?

DÙNG TRONG ĐÀO TẠO TRÌNH Đ?TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP

(Ban hành theo Thông tư số?11 /2012/TT-BGDĐT ngày  07 tháng 3 năm 2012

 của B?trưởng B?Giáo dục và Đào tạo)

 

I. Tên môn họcGiáo dục chính tr?/strong>

II. Thời lượng:

1. H?tuyển học sinh tốt nghiệp trung học ph?thông (sau đây gọi chung là THPT): 75 tiết (trong đó: lý thuyết 55 tiết và bài tập, thảo luận 20 tiết).

2. H?tuyển học sinh tốt nghiệp trung học cơ s?(sau đây gọi chung là THCS): 90 tiết (trong đó: lý thuyết 65 tiết và bài tập, thảo luận 25 tiết).

III. Thời điểm thực hiện:

1. Đối với h?tuyển học sinh tốt nghiệp THPT học vào k?học đầu tiên năm th?nhất.

2. Đối với h?tuyển học sinh tốt nghiệp THCS học vào k?học đầu tiên năm th?hai.

IV. Mục tiêu môn học: Sau khi học xong môn học này, học sinh có kh?năng:

1. V?kiến thức

a) Trình bày được nội dung cơ bản nhất v?th?giới quan và phương pháp luận ch?nghĩa Mác – Lênin;

b) Trình bày được nguồn gốc, nội dung cơ bản và ý nghĩa tư tưởng H?Chí Minh;

c) Trình bày được những nội dung cơ bản v?đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam qua các thời k?(nhất là đường lối đổi mới của Đảng t?năm 1986 đến nay).

2. V?k?năng

a) Bước đầu hình thành nhân sinh quan, th?giới quan và phương pháp luận ch?nghĩa Mác – Lênin, vận dụng vào học tập, rèn luyện và công tác sau này;

b) Hình thành bản lĩnh chính tr?và phẩm chất đạo đức, phấn đấu tr?thành người học sinh tốt, người công dân tốt.

3. V?thái độ?

a) Củng c?niềm t?hào, tin tưởng vào s?lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và con đường xã hội ch?nghĩa mà Đảng và Ch?tịch H?Chí Minh đã chọn;

b) Bồi dưỡng tinh thần yêu nước, yêu lao động, rèn luyện, đóng góp tích cực vào thắng lợi của s?nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước;

c) Rèn luyện được tác phong công nghiệp, l?lối làm việc của người lao động tốt, người k?thuật viên tốt.

V. Điều kiện tiên quyết:

Đối với h?tuyển học sinh tốt nghiệp THCS, học sinh phải hoàn thành các môn văn hóa ph?thông mới có điều kiện học môn học Giáo dục chính tr?

VI. Mô t?vắn tắt nội dung môn học: 

Chương trình môn học Giáo dục chính tr?được xây dựng dùng chung cho hai h?tuyển học sinh tốt nghiệp THPT và THCS:

1. Kiến thức chung cho hai h?tuyển: 75 tiết, gồm chương m?đầu v?Nhập môn Giáo dục chính tr?(2 tiết) và các chương v?Ch?nghĩa Mác – Lênin (20 tiết); Tư tưởng H?Chí Minh (10 tiết); Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt nam (38 tiết); Tu dưỡng, rèn luyện đ?tr?thành người công dân tốt, người lao động tốt (5 tiết).

         2. Kiến thức dành riêng cho h?tuyển học sinh tốt nghiệp THCS: 15 tiết, chương B?tr?kiến thức giáo dục công dân.

VII. Kết cấu môn học và phân phối thời gian:

TT

Nội dung

Đối với H?tuyển học sinh

tốt nghiệp THPT

Đối với H?tuyển học sinh tốt nghiệp THCS

Tổng

s?tiết

Lý thuyết

Thảo luận, bài tập

Tổng s?tiết

Lý thuyết

Thảo luận, bài tập

1

Nhập môn Giáo dục chính tr?/td>

2

2

0

2

2

0

2

Ch?nghĩa Mác – Lênin

20

15

5

20

15

5

3

Tư tưởng H?Chí Minh

10

7

3

10

7

3

4

Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

38

28

10

38

28

10

5

B?tr?kiến thức giáo dục công dân

15

10

5

6

Tu dưỡng, rèn luyện đ?tr?thành người công dân tốt, người lao động tốt

5

3

2

5

3

2

 

Cộng:

75

55

20

90

65

25

VIII. Phương pháp dạy và học:

S?dụng các phương pháp dạy học tích cực, tăng cường thảo luận, đối thoại kết hợp nhiều phương pháp hiện đại khác.

IX. Đánh giá kết thúc học phần:

1. Hình thức thi, kiểm tra: T?luận kết hợp với trắc nghiệm (nếu có);

2. Cách cho điểm: Thang điểm 10.

X. Trang thiết b?dạy học:

Các loại phương tiện và đ?dùng dạy học truyền thống và hiện đại (bảng, máy chiếu, máy vi tính, các băng tư liệu, các đĩa hình, giấy chịu nhiệt, … ).

XI. Yêu cầu v?giáo viên

Giáo viên có trình đ?đại học tr?lên, tốt nghiệp ?các ngành hoặc chuyên ngành lý luận chính tr? Đối với những giáo viên không tốt nghiệp các trường sư phạm phải có chứng ch?bồi dưỡng nghiệp v?sư phạm.

XII. Tài liệu tham khảo

1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đảng thời k?đổi mới (Đại hội VI,VII,VIII, IX, X. Nxb CTQG, HN – 2010).

2. Đảng Cộng sản Việt Nam: Ngh?quyết Đại hội X và các Ngh?quyết Trung ương khóa X.

3. Đảng Cộng sản Việt Nam: Ngh?quyết Đại hội XI và Ngh?quyết Trung ương 3, Ngh?quyết Trung ương 4, khóa XI.

4. H?Chí Minh Toàn Tập (Tập 1 đến tập 12), Nxb. CTQG, HN. 1995 .

5. Các tài liệu hướng dẫn học tập, nghiên cứu Tư tưởng H?Chí Minh của Ban Tuyên giáo TW

6. Giáo trình các môn lý luận chính tr?(dùng trong các trường đại học, cao đẳng).

7. Các tài liệu tham khảo khác liên quan đến môn học Giáo dục chính tr?

XIII. Hướng dẫn thực hiện Chương trình môn học Giáo dục chính tr?/strong>

1. Việc giảng dạy và học tập môn học Giáo dục chính tr?phải dựa trên nền tảng của ch?nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng H?Chí Minh; Đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam, pháp luật của Nhà nước và gắn với thực tiễn cách mạng Việt Nam.

2. Môn học Giáo dục chính tr?thay th?cho môn học Chính tr?trong Chương trình khung đào tạo TCCN, là môn học chung bắt buộc, vì vậy môn học này áp dụng cho tất c?các hình thức đào tạo trình đ?TCCN trong các trường TCCN và các cơ s?có đào tạo TCCN.

3. Chương trình môn học Giáo dục chính tr?được thực hiện t?năm học 2012 – 2013. Căn c?vào điều kiện thực tiễn, các trường, các cơ s?có đào tạo TCCN có th?t?chức giảng dạy, t?chức thi, kiểm tra đánh giá kết qu?học tập của học sinh sao cho phù hợp với các quy định hiện hành v?giáo dục TCCN song phải đảm bảo đáp ứng đúng mục tiêu và đ?nội dung chương trình môn học.

4. Tùy theo điều kiện thực t?của từng trường TCCN và cơ s?đào tạo TCCN, Hiệu trưởng nhà trường có th?dành riêng một s?tiết ?phần thời lượng thảo luận, bài tập đ?t?chức cho học sinh tham quan học tập ?các di tích lịch s?của địa phương.

XIV. Chương trình chi tiết môn học:

CHƯƠNG M?ĐẦU: NHẬP MÔN GIÁO DỤC CHÍNH TR?/strong>

I. KHÁI NIỆM VÀ ĐỐI TƯỢNG HỌC TẬP

1. Khái niệm

a) Chính tr?và môn học Giáo dục chính tr?/em>

– Chính tr?/p>

– Môn học Giáo dục chính tr?/p>

b) Mục tiêu và yêu cầu của môn học

– Mục tiêu

– Yêu cầu

2. Đối tượng học tập

– S?hình thành và nội dung ch?yếu của ch?nghĩa Mác – Lênin

– S?hình thành và nội dung ch?yếu của tư tưởng H?Chí Minh

– S?ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam và nội dung đường lối cách mạng của Đảng.

II. PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP

1. Áp dụng các phương pháp học tập tích cực

2. Việc học tập cần liên h?với ngh?nghiệp tương lai và thực tiễn cuộc sống

III. Ý NGHĨA HỌC TẬP

1. Góp phần hình thành th?giới quan, phương pháp luận khoa học

a) Có th?giới quan khoa học

b) Có phương pháp luận đúng đắn

2. Bồi dưỡng nhận thức, năng lực hành động và rèn luyện đạo đức

a) Bồi dưỡng nhận thức chính tr?

b) Nâng cao năng lực hành động

c) Rèn luyện phẩm chất đạo đức, tình cảm tốt đẹp

CHƯƠNG I: CH?NGHĨA MÁC – LÊNIN

I. CƠ S?KHÁCH QUAN VÀ S?HÌNH THÀNH CH?NGHĨA MÁC – LÊNIN

         1. Khái niệm ch?nghĩa Mác Lênin

a) Khái niệm ch?nghĩa Mác

b) Khái niệm ch?nghĩa Mác – Lênin

2. Cơ s?khách quan của s?hình thành, phát triển của ch?nghĩa Mác – Lênin

a) Điều kiện kinh t?– xã hội

b) Tiền đ?lí luận

c) Tiền đ?khoa học t?nhiên

3. Quá trình hình thành, phát triển của ch?nghĩa Mác – Lênin

II. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CH?NGHĨA MÁC – LÊNIN

1. Ch?nghĩa duy vật biện chứng và ch?nghĩa duy vật lịch s?/strong>

a) Ch?nghĩa duy vật biện chứng

–  Những nội dung cơ bản

–  Ý nghĩa phương pháp luận

b) Ch?nghĩa duy vật lịch s?/em>

– Những nội dung cơ bản

– Ý nghĩa phương pháp luận

2. Học thuyết kinh t?của ch?nghĩa Mác – Lênin

a) Mục đích và những nội dung cơ bản trong học thuyết kinh t?của ch?nghĩa Mác – Lênin

– Mục đích

– Nội dung cơ bản

b) Học thuyết giá tr?thặng dư – hòn đá tảng trong học thuyết kinh t?của ch?nghĩa Mác – Lênin

– Nội dung cơ bản

– Ý nghĩa của học thuyết giá tr?thặng dư

 

3. Lý luận v?ch?nghĩa xã hội của ch?nghĩa Mác – Lênin

        a) Giai cấp công nhân và s?mệnh lịch s?của nó

– Khái niệm giai cấp công nhân

– S?mệnh lịch s?của giai cấp công nhân

       b) Cách mạng xã hội ch?nghĩa và tiến trình ra đời, phát triển của hình thái kinh t?– xã hội cộng sản ch?nghĩa

– Cách mạng xã hội ch?nghĩa

– Tiến trình ra đời và phát triển của hình thái kinh t?– xã hội cộng sản ch?nghĩa.

III. Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP CH?NGHĨA MÁC – LÊNIN

  1. 1.      Vai trò
  2. 2.      Mục đích

CHƯƠNG II: TƯ TƯỞNG H?CHÍ MINH

I. CƠ S? QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG  H?CHÍ MINH

1. Khái niệm và h?thống tư tưởng H?Chí Minh

a) Khái niệm

– Khái niệm

– Phân tích khái niệm

b) H?thống tư tưởng H?Chí Minh

– Các b?phận hợp thành

– Nội dung cốt lõi của tư tưởng H?Chí Minh

2. Cơ s?hình thành tư tưởng H?Chí Minh

a) Điều kiện lịch s?hình thành

– Trong nước

– Quốc t?/p>

b) Các tiền đ?tư tưởng – lý luận

– Giá tr?văn hoá truyền thống Việt Nam

– Tinh hoa văn hoá nhân loại

– Ch?nghĩa Mác – Lênin

c) Các phẩm chất, năng lực của H?Chí Minh

– Năng lực trí tu?/p>

– Hoạt động và tổng kết thực tiễn

– Phẩm chất đạo đức

3. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng H?Chí Minh

a) S?hình thành tư tưởng yêu nước (trước năm 1911)

–  Quá trình hoạt động

–  Hình thành những tư tưởng ch?yếu

b) Đến với ch?nghĩa Mác – Lênin (1911 – 1920)

–  Hoạt động thực tiễn

–  Nội dung tư tưởng ch?yếu

 

c) Thời k?hình thành cơ bản tư tưởng v?cách mạng Việt Nam (1921 – 1930)

–  Hoạt động lý luận và thực tiễn

–  Nội dung tư tưởng ch?yếu

d) Thời k?vượt qua th?thách, kiên trì gi?vững lập trường cách mạng (1930 – 1945)

–  Hoạt động lý luận và thực tiễn

–  Nội dung tư tưởng ch?yếu

e) Thời k?phát triển và hoàn thiện tư tưởng v?cách mạng Việt Nam (1945 – 1969)

–  Hoạt động lý luận và thực tiễn

–  Nội dung tư tưởng ch?yếu

II. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG H?CHÍ MINH

1. Tư tưởng v?độc lập dân tộc gắn liền với ch?nghĩa xã hội

a) Cơ s?lý luận và thực tiễn

– Lý luận

– Thực tiễn

b) Quan niệm v?độc lập dân tộc và ch?nghĩa xã hội

– V?độc lập dân tộc

– V?ch?nghĩa xã hội

c) Mối quan h?giữa độc lập dân tộc và ch?nghĩa xã hội

– Độc lập dân tộc là điều kiện tiên quyết, tiền đ?đi tới ch?nghĩa xã hội

– Ch?nghĩa xã hội mục tiêu hướng tới, cơ s?đảm bảo vững chắc độc lập dân tộc.

2. Tư tưởng v?xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh

a) Vai trò và bản chất của Đảng

– Vai trò lãnh đạo của Đảng

– Bản chất của Đảng

b) S?cần thiết phải xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh

– Nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu

– Đáp ứng yêu cầu, nhiệm v?cách mạng

– Khắc phục, sửa chữa sai lầm, khuyết điểm

– Hoàn thiện nhân cách đảng viên

c) Nội dung công tác xây dựng Đảng

– V?tư tưởng, lý luận

– V?chính tr?/p>

– V?t?chức, cán b?/p>

– V?đạo đức cách mạng

3. Tư tưởng v?đại đoàn kết dân tộc

a) V?v?trí, vai trò của đại đoàn kết dân tộc

– Vấn đ?chiến lược, quyết định thắng lợi s?nghiệp cách mạng

– Mục tiêu, nhiệm v?hàng đầu của Đảng, quần chúng

 

b) V?nội dung, hình thức xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc

– Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân

– Mặt trận dân tộc thống nhất là hình thức xây dựng, t?chức quần chúng

4. Tư tưởng v?xây dựng Nhà nước của dân, do dân và vì dân

a) V?Nhà nước của dân, do dân, vì dân

– Nhà nước của dân

– Nhà nước do dân

– Nhà nước vì dân

b) V?bản chất của Nhà nước

– Bản chất giai cấp của Nhà nước nói chung

– Nhà nước Việt Nam mang bản chất giai cấp công nhân

– S?thống nhất bản chất giai cấp công nhân với tính nhân dân và tính dân tộc của Nhà nước ta 

c) V?xây dựng b?máy nhà nước và đội ngũ cán b? công chức

– Xây dựng b?máy nhà nước

– Xây dựng đội ngũ cán b? công chức

5. Tư tưởng v?văn hoá và đạo đức

a) V?văn hóa

– H?Chí Minh – Nhà văn hóa kiệt xuất: Nhân cách văn hóa; sáng tạo những giá tr?văn hoá.

– Khái niệm và vai trò của văn hóa: Khái niệm văn hóa: nêu khái niệm; phân tích nội hàm. Vai trò của văn hóa: Văn hóa là mục tiêu; văn hóa là động lực.

– Nội dung xây dựng, phát triển văn hóa: Xây dựng nền văn hóa lấy dân tộc làm gốc: gi?gìn bản sắc văn hóa dân tộc; tiếp thu văn hóa nhân loại. Các nội dung xây dựng, phát triển văn hóa: văn hóa văn ngh? văn hóa giáo dục; văn hóa đời sống.

b) V?đạo đức

– V?trí, vai trò của đạo đức cách mạng: Là gốc, nền tảng của con người, xã hội; có quan h?chặt ch?với tài năng.

– Các phẩm chất đạo đức cách mạng: Trung với nước, hiếu với dân; cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; yêu thương con người, sống có tình nghĩa; tinh thần quốc t?trong sáng, thủy chung.

– Các nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng: Tu dưỡng, rèn luyện suốt đời thông qua thực tiễn; nói đi đôi với làm, nêu gương đạo đức; kết hợp xây và chống.

–  Tấm gương đạo đức H?Chí Minh: Đặc điểm; những đặc trưng nổi bật.

III. GIÁ TR?CỦA TƯ TƯỞNG H?CHÍ MINH

1. Giá tr?lý luận

a) Vận dụng và phát triển sáng tạo ch?nghĩa Mác – Lênin

b) Tài sản tinh thần to lớn, quý giá của dân tộc

2. Giá tr?thực tiễn

a) Soi đường cho s?nghiệp cách mạng của nhân dân ta giành thắng lợi

b) Định hướng đúng đắn cho việc giải quyết các vấn đ?thực tiễn của công cuộc đổi mới.

CHƯƠNG III: ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

I. S?RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

1. Hoàn cảnh lịch s?cuối th?k?XIX, đầu th?k?XX

a) Tình hình th?giới

b) Tình hình trong nước

2. Hội ngh?thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

a) Hoàn cảnh lịch s?

b) Cương lĩnh chính tr?đầu tiên của Đảng

c) Ý nghĩa s?ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam

II. ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG THỜI K?TRƯỚC ĐỔI MỚI NĂM 1986

1. Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930 – 1945)

a) Nội dung cơ bản của đường lối

Mục tiêu, đối tượng, nhiệm v? lực lượng, lãnh đạo và quan h?quốc t?của cách mạng

b) Thắng lợi cách mạng Tháng Tám năm 1945  

Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch s?/p>

2. Đường lối cách mạng Việt Nam (1945 – 1975)

a) Đường lối xây dựng và bảo v?chính quyền, tiến hành cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954)

– Nội dung đường lối kháng chiến

– Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch s?/p>

b) Đường lối xây dựng ch?nghĩa xã hội ?miền Bắc và kháng chiến chống M? cứu nước (1954 – 1975)

– Nội dung đường lối

– Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch s?/p>

3. Đường lối cách mạng Việt Nam (1975 – 1986)

a) Nội dung đường lối

Đường lối chung và đường lối kinh t?(Đại hội IV, Đại hội V)

b) Kết qu?thực hiện

III. ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI TOÀN DIỆN ĐẤT NƯỚC (1986 – nay)

1. Khái quát tiến trình đổi mới (1986 – nay)

a) Thời k?t?1986 đến 1996

– Đại hội VI (12 – 1986) khởi xướng đường lối đổi mới toàn diện.

– Đại hội VII (6 – 1991) – Đại hội của “trí tu? đổi mới, dân ch? k?cương, đoàn kết?

b) Thời k?t?1996 đến nay

– Đại hội VIII (6 – 1996), tiếp tục s?nghiệp đổi mới, đấy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

– Đại hội IX (4 – 2001), “Phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc, tiếp tục s?nghiệp đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng và bảo v?T?quốc Việt Nam xã hội ch?nghĩa?

– Đại hội X (4 – 2006), Đại hội của “Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển?

– Đại hội XI (01 – 2011), Đại hội của “Tiếp tục nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, tạo nền tảng đ?đến năm 2020 nước ta cơ bản tr?thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại?

2. Đường lối đổi mới trên các lĩnh vực

a) Đường lối phát triển kinh tế?

– Đường lối công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước: Mục tiêu, quan điểm, nội dung

– Đường lối xây dựng kinh t?th?trường định hướng XHCN: Mục tiêu, quan điểm, nội dung

b) Đường lối xây dựng h?thống chính tr?/em>

– H?thống chính tr??Việt Nam: Khái niệm, mục tiêu, quan điểm xây dựng h?thống chính tr?

– Xây dựng Đảng trong h?thống chính tr? Vai trò và phương thức lãnh đạo của Đảng trong h?thống chính tr?

– Xây dựng Nhà nước trong h?thống chính tr? Vai trò và hoạt động của Nhà nước trong h?thống chính tr?

– Phát huy dân ch? xây dựng Mặt trận T?quốc và các đoàn th?chính tr?– xã hội trong h?thống chính tr? Ch?trương phát huy dân ch? xây dựng Mặt trận T?quốc Việt Nam và các đoàn th?nhân dân của Đảng.

c) Đường lối xây dựng, phát triển văn hoá và giải quyết các vấn đ?xã hội

– Đường lối xây dựng, phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc: Vai trò của văn hóa, quan điểm và nội dung xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

– Đường lối giải quyết các vấn đ?xã hội: Ý nghĩa, quan điểm, nội dung, biện pháp giải quyết các vấn đ?xã hội.

d) Đường lối đối ngoại, ch?động và tích cực hội nhập quốc tế ?

– Đường lối đối ngoại: Vai trò, mục tiêu, quan điểm ch?đạo và nhiệm v?m?rộng quan h?đối ngoại.

– Ch?trương tích cực và ch?động hội nhập quốc t? Quan điểm, ch?trương hội nhập quốc t?

CHƯƠNG IV: B?TR?KIẾN THỨC GIÁO DỤC CÔNG DÂN

                      (Dành riêng cho h?tuyển học sinh tốt nghiệp THCS)

I. MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO V?MÔI TRƯỜNG

1. Môi trường và thực trạng bảo v?môi trường ?nước ta

        a)  Môi trường và chức năng của môi trường

        b) Thực trạng bảo v?môi trường ?nước ta hiện nay

2. Đường lối của Đảng v?bảo v?môi trường

a) Quan điểm, ch?trương của Đảng v?bảo v?môi trường

b) Công dân với việc bảo v?môi trường

II. CÁ NHÂN, TẬP TH?VÀ XÃ HỘI

1. Cá nhân và tập th?/strong>

 a) Khái niệm 

b) Mối quan h?giữa cá nhân và tập th?

2. Cá nhân và xã hội

a) Vai trò và trách nhiệm của cá nhân đối với xã hội

b) Xây dựng quan h?đúng đắn giữa cá nhân và xã hội hiện nay

III. CHÍNH SÁCH DÂN S?VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM

1. Chính sách dân số ?

a) Thực trạng và ý nghĩa giải quyết vấn đ?dân s?nước ta

b) Nội dung chính sách dân s?

2. Chính sách giải quyết việc làm

a) Thực trạng lao động và ý nghĩa giải quyết việc làm

b) Nội dung chính sách giải quyết việc làm

c) Công dân với việc làm.

CHƯƠNG V: TU DƯỠNG, RÈN LUYỆN Đ?TR?THÀNH NGƯỜI CÔNG

DÂN TỐT, NGƯỜI LAO ĐỘNG TỐT

I. QUAN NIỆM VỀ NGƯỜI CÔNG DÂN TỐT, NGƯỜI LAO ĐỘNG TỐT

1. Người công dân tốt

a) Tiêu chuẩn v?chuyên môn, nghiệp v?/em>

b) Tiêu chuẩn v?đạo đức, lối sống

2. Người lao động tốt

a) Là người công dân tốt đang ?tuổi lao động

b) Lao động có k?luật, k?thuật, có năng suất, chất lượng, hiệu qu?cao

II. HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG, TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC H?CHÍ MINH, TU DƯỠNG VÀ RÈN LUYỆN TR?THÀNH NGƯỜI CÔNG DÂN TỐT, NGƯỜI LAO ĐỘNG TỐT

1. Phát huy truyền thống yêu nước, trung thành với s?nghiệp cách mạng của nhân dân và truyền thống nhân ái của con người Việt Nam

a)  Phát huy truyền thống yêu nước, “trung với nước, hiếu với dân?/em>

b) Phát huy truyền thống nhân ái của con người Việt Nam mới 

2. Rèn luyện phẩm chất “Cần kiệm liêm chính, chí công vô tư?và có tinh thần quốc t?trong sáng

a) Rèn luyện phẩm chất “cần kiệm liêm chính, chí công vô tư?/em>

b) Có tinh thần quốc t?trong sáng.

                                                                                               KT. B?TRƯỞNG

                                                                                                          TH?TRƯỞNG

                                                                                                                                          (Đã ký)

                                                                                                                                  Bùi Văn Ga

]]>
//9friv.net/thong-tu-ban-hanh-chuong-trinh-mon-hoc-giao-duc-chinh-tri-dung-trong-dao-tao-trinh-do-trung-cap-chuyen-nghiep.html/feed 0
Thông tin – Ch?th?– Trường Trung cấp Bách Khoa Sài Gòn //9friv.net/thong-tu-ban-hanh-quy-dinh-ve-chuong-trinh-khung-trung-cap-chuyen-nghiep.html //9friv.net/thong-tu-ban-hanh-quy-dinh-ve-chuong-trinh-khung-trung-cap-chuyen-nghiep.html#respond Wed, 15 Sep 2021 03:20:47 +0000 //congviec.9friv.net/thong-tu-ban-hanh-quy-dinh-ve-chuong-trinh-khung-trung-cap-chuyen-nghiep.html

THÔNG TƯ

Ban hành Quy định v?chương trình khung trung cấp chuyên nghiệp 

Căn c?Ngh?định s?178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính ph?quy định chức năng, nhiệm v? quyền hạn và cơ cấu t?chức của B? cơ quan ngang B?

Căn c?Ngh?định s?32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính ph?quy định chức năng, nhiệm v? quyền hạn và cơ cấu t?chức của B?Giáo dục và Đào tạo;

Căn c?Ngh?định s?75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính ph?quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một s?điều của Luật Giáo dục;

Theo đ?ngh?của V?trưởng V?Giáo dục chuyên nghiệp,

B?trưởng B?Giáo dục và Đào tạo quyết định:

Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này Quy định v?chương trình khung trung cấp chuyên nghiệp.

Điều 2.  Thông tư này có hiệu lực k?t?ngày 12 tháng 8 năm 2010. Thông tư này thay th?Quyết định s?21/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 06 tháng 6 năm 2001 của B?trưởng B?Giáo dục và Đào tạo v?việc ban hành chương trình khung giáo dục trung cấp chuyên nghiệp.

Điều 3. Chánh Văn phòng, V?trưởng V?Giáo dục Chuyên nghiệp, Th?trưởng các đơn v?có liên quan thuộc B?Giáo dục và Đào tạo, Th?trưởng các các cơ quan quản lý trường, Hiệu trưởng các trường trung cấp chuyên nghiệp, thủ trưởng các cơ s?được giao nhiệm vụ đào tạo trung cấp chuyên nghiệp, các t?chức và các cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./.

Nơi nhận:

– Văn phòng Chính ph?                     đ?/p>

– Văn phòng Quốc hội;                       báo

– UB VHGDTTN-NĐ Quốc hội;       cáo

– Ban Tuyên giáo TW;

– BT Nguyễn Thiện Nhân (đ?báo cáo);

– Như Điều 3 (đ?thực hiện);

– B?Tư pháp (Cục Kiểm tra VBQPPL);

– Kiểm toán nhà nước;

– Công báo;

– Website Chính ph?

– Website B?GD&ĐT;

– Lưu: VT, V?PC, V?GDCN.

KT. B?TRƯỞNG

TH?TRƯỞNG

Đã ký

Phạm Vũ Luận

 

PH?LỤC I

QUY ĐỊNH VỀ KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC, K?NĂNG

TRONG CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP

(Kèm theo Thông tư s?16 /2010/TT-BGDĐT  ngày 28  tháng 6  năm 2010 của Bộ trưởng

 Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định v?chương trình khung trung cấp chuyên nghiệp)

Tên các khối kiến thức, k?năng trong CTK-TCCN

H?tuyển THPT

H?tuyển THCS

Khoá học 1 năm

Khoá học 1,5 năm

Khoá học 2 năm

Khoá học 3 năm

Khoá học 3,5 năm

Khoá học 4 năm

Khối kiến thức văn hoá ph?thông

1020 tiết

59  ĐVHT

 1110 tiết

 64  ĐVHT

1260 tiết

 73  ĐVHT

Khối kiến thức, k?năng chung

195 – 225 tiết

13  – 15  ĐVHT

255 ?285 tiết

15  – 17  ĐVHT

405 – 435 tiết

20  – 22 ĐVHT

510 – 540 tiết

25 ?27 ĐVHT

510 – 540 tiết

25 – 27 ĐVHT

510 – 540 tiết

25 – 27  ĐVHT

Khối kiến thức, k?năng cơ s?và chuyên môn

495- 525 tiết

29 – 31 ĐVHT

750 – 780  tiết

43 – 45 ĐVHT

1005 – 1050 tiết

58 – 61 ĐVHT

1005 – 1050 tiết

58 – 61 ĐVHT

1080 – 1095  tiết

62 –  63 ĐVHT

1080 – 1095  tiết

62 –  63 ĐVHT

Thực tập cơ bản và thực tập tốt nghiệp

360 – 495 giờ

8 – 11  ĐVHT

540 ?585 giờ

12 ?13 ĐVHT

765 ?990 giờ

17-  22 ĐVHT

810 ?990 giờ

18- 22  ĐVHT

1080 ?1125 giờ

24 ?25 ĐVHT

1170 ?1215 giờ

26 – 27  ĐVHT

Tổng khối lượng kiến thức, k?năng tối thiểu

50 ?57  ĐVHT

70 – 75  ĐVHT

95 – 105  ĐVHT

160 -169 ĐVHT

175-179 ĐVHT

186-190 ĐVHT

PH?LỤC II

QUY ĐỊNH KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC CÁC HỌC PHẦN VĂN HÓA PH?THÔNG

(Kèm theo Thông tư s?16 /2010/TT-BGDĐT  ngày 28  tháng 6  năm 2010 của Bộ trưởng

 Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định v?chương trình khung trung cấp chuyên nghiệp)

Tên học phần

Nhóm I (s?tiết)

Nhóm II (s?tiết)

Nhóm III (s?tiết)

Toán

360 – 390 – 480

360

270 – 270 – 315

Vật lý

210 – 240 – 240

90 – 90 – 180

90

Hóa học

210 – 240 – 240

195 – 240 – 240

90

Sinh vật

0

135 – 180 – 180

0

Ng?văn

240 – 240 – 300

240 – 240 – 300

300 –  360 – 405

Lịch s?/p>

0

0

135 – 150 – 180

Địa lý

0

0

135 – 150 – 180

Tổng s?/p>

1020 – 1110 – 1260

1020 – 1110 – 1260

1020 – 1110 – 1260

PH?LỤC III

QUY ĐỊNH KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC CÁC HỌC PHẦN CHUNG

(Kèm theo Thông tư s?16 /2010/TT-BGDĐT  ngày 28  tháng 6  năm 2010 của Bộ trưởng

 Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định v?chương trình khung trung cấp chuyên nghiệp)

Tên học phần

H?tuyển THPT

H?tuyển THCS

Khoá học 1 năm

Khoá học 1,5 năm

Khoá học 2 năm

Khoá học 3 năm

Khoá học 3,5 năm

Khoá học 4 năm

Giáo dục quốc phòng-An ninh

30 tiết

45 tiết

75 tiết

120 tiết

120 tiết

120 tiết

Chính tr?/td>

45 tiết

45 tiết

90 tiết

120 tiết

120 tiết

120 tiết

Giáo dục th?chất

30 tiết

45 tiết

60 tiết

60 tiết

60 tiết

60 tiết

Tin học

30 tiết

30 tiết

60 tiết

60 tiết

60 tiết

60 tiết

Ngoại ng?/td>

45 tiết

 60 tiết

90 tiết

120 tiết

 120 tiết

120 tiết

Pháp luật

15 tiết

30 tiết

30 tiết

30 tiết

30 tiết

30 tiết

K?năng giao tiếp

30 tiết

30 tiết

30 tiết

30 tiết

30 tiết

30 tiết

Khởi tạo doanh nghiệp

30 tiết

30 tiết

30 tiết

30 tiết

30 tiết

30 tiết

Giáo dục s?dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu qu?/td>

30 tiết

30 tiết

30 tiết

30 tiết

30 tiết

30 tiết

]]>
//9friv.net/thong-tu-ban-hanh-quy-dinh-ve-chuong-trinh-khung-trung-cap-chuyen-nghiep.html/feed 0
Thông tin – Ch?th?– Trường Trung cấp Bách Khoa Sài Gòn //9friv.net/thong-tu-ban-hanh-mau-bang-tot-nghiep-trung-cap-chuyen-nghiep.html //9friv.net/thong-tu-ban-hanh-mau-bang-tot-nghiep-trung-cap-chuyen-nghiep.html#respond Wed, 15 Sep 2021 03:20:45 +0000 //congviec.9friv.net/thong-tu-ban-hanh-mau-bang-tot-nghiep-trung-cap-chuyen-nghiep.html

THÔNG TƯ

Ban hành mẫu bằng tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp 

 

B?TRƯỞNG B?GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

 

Căn c?Ngh?định s?178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính ph?quy định chức năng, nhiệm v? quyền hạn và cơ cấu t?chức của b? cơ quan ngang b?

Căn c?Ngh?định s?32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính ph?quy định chức năng, nhiệm v? quyền hạn và cơ cấu t?chức của B?Giáo dục và Đào tạo;

Căn c?Ngh?định s?75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính ph?quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một s?điều của Luật giáo dục;

Căn c?Quyết định s?33/2007/QĐ-BGDĐT ngày 20 tháng 6 năm 2007 của B?trưởng B?Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy ch?văn bằng, chứng ch?của h?thống giáo dục quốc dân;

Theo đ?ngh?của V?trưởng V?Pháp ch?và V?trưởng V?Giáo dục chuyên nghiệp,

THÔNG TƯ:

Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này mẫu bằng tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp.

Bằng tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp gồm bốn (4) trang, mỗi trang có kích thước 17cm x 12,5cm.

Trang 1 và trang 4 có nền màu đ? trang 1 có hình Quốc huy, các ch?in trên trang 1 có màu vàng; trang 2 và trang 3 có nền màu vàng, hoa văn viền màu vàng đậm, tên bằng tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp bằng tiếng Việt và tiếng Anh có màu đ? các ch?khác có màu đen; hình trống đồng in chìm chính giữa trang 2, hình Quốc huy in chìm chính giữa trang 3. Cách ghi nội dung trên bằng tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp quy định tại Ph?lục kèm theo Thông tư này.

Điều 2. Thông tư này có hiệu lực thi hành k?t?ngày 01 tháng 10 năm 2009. Các quy định trước đây trái với Thông tư này đều bãi b?

Điều 3. Chánh Văn phòng, V?trưởng V?Pháp ch? V?trưởng V?Giáo dục chuyên nghiệp, Th?trưởng các đơn v?có liên quan thuộc B?Giáo dục và Đào tạo, Th?trưởng cơ s?giáo dục được giao nhiệm v?đào tạo trình đ?trung cấp chuyên nghiệp chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./.

Download file đ?xem thêm thông tin

]]>
//9friv.net/thong-tu-ban-hanh-mau-bang-tot-nghiep-trung-cap-chuyen-nghiep.html/feed 0
Thông tin – Ch?th?– Trường Trung cấp Bách Khoa Sài Gòn //9friv.net/thong-tu-ban-hanh-dieu-le-truong-trung-cap-chuyen-nghiep.html //9friv.net/thong-tu-ban-hanh-dieu-le-truong-trung-cap-chuyen-nghiep.html#respond Wed, 15 Sep 2021 03:20:43 +0000 //congviec.9friv.net/thong-tu-ban-hanh-dieu-le-truong-trung-cap-chuyen-nghiep.html

THÔNG TƯ

Ban hành Điều l?trường trung cấp chuyên nghiệp 

Căn c?Luật giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005 và Luật sửa đổi, b?sung một s?điều của Luật giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009;

Căn c?Ngh?định s?178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính ph?quy định chức năng, nhiệm v? quyền hạn và cơ cấu t?chức của b? cơ quan ngang b?

Căn c?Ngh?định s?32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính ph?quy định chức năng, nhiệm v? quyền hạn và cơ cấu t?chức của B?Giáo dục và Đào tạo;

Căn c?Ngh?định s?75 /2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8  năm 2006 của Chính ph?quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một s?điều của Luật  giáo dục; Ngh?định s?31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng 5 năm 2011 v?việc sửa đổi, b?sung một s?điều của Ngh?định s?75/2006/NĐ-CP;

Căn c?Ngh?định s?115/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 12 năm 2010 của Chính ph?quy định trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục;

Theo đ?ngh?của V?trưởng V?Giáo dục chuyên nghiệp,

B?trưởng B?Giáo dục và Đào tạo quyết định:

  Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này Điều l?trường trung cấp chuyên nghiệp.

Điều 2. Thông tư này có hiệu lực t?ngày 31 tháng 12 năm 2011.

Thông tư này thay th?Quyết định s?43/2008/QĐ-BGDĐT ngày 29 tháng 7 năm 2008 của B?trưởng B?Giáo dục và Đào tạo v?việc ban hành Điều l?trường trung cấp chuyên nghiệp.

Điều 3. Chánh Văn phòng, V?trưởng V?Giáo dục chuyên nghiệp, Th?trưởng các đơn v?có liên quan thuộc B?Giáo dục và Đào tạo, Th?trưởng các B? ngành có trường trung cấp chuyên nghiệp, Ch?tịch U?ban nhân dân các tỉnh, thành ph?trực thuộc Trung ương, Giám đốc các S?Giáo dục và Đào tạo, Hiệu trưởng các trường trung cấp chuyên nghiệp chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./.

 

Nơi nhận:

– Văn phòng Quốc hội;

– Văn phòng Chính ph?

– Ủy ban VHGDTNTN&NĐ của Quốc hội;

– Ban Tuyên giáo TƯ;

– Kiểm toán Nhà nước;

– Cục KTVBQPPL (B?Tư pháp);

– Công báo;

– Như Điều 3;

– Website Chính ph?

– Website B?GDĐT;

 – Lưu: VT, V?PC, V?GDCN.

KT. B?TRƯỞNG

TH?TRƯỞNG

Đã ký

 Bùi Văn Ga

 

B?GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

CỘNG HÒA XÃ HỘI CH?NGHĨA VIỆTNAM

Độc lập ?T?do ?Hạnh phúc

           

ĐIỀU L?

Trường trung cấp chuyên nghiệp

(Ban hành kèm theo Thông tư  s?54 /2011/TT-BGDĐT ngày 15  tháng 11     năm 2011 của B?trưởng B?Giáo dục và Đào tạo)

Chương I

QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng

1. Điều l?này quy định v?t?chức và hoạt động của trường trung cấp chuyên nghiệp (sau đây viết tắt là TCCN), bao gồm: t?chức và quản lý; t?chức và hoạt động đào tạo; giáo viên, cán b? nhân viên; người học; tài sản và tài chính; nhà trường, gia đình và xã hội.

2. Điều l?này được áp dụng đối với các trường TCCN và t?chức, cá nhân tham gia hoạt động ?trường TCCN.                   

Điều 2. V?trí của trường trung cấp chuyên nghiệp

Trường TCCN là cơ s?giáo dục ngh?nghiệp thuộc h?thống giáo dục quốc dân. Trường có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng.

Điều 3. Nhiệm v?và quyền hạn của trường trung cấp chuyên nghiệp

1. T?chức b?máy nhà trường, tuyển dụng, quản lý, s?dụng, bồi dưỡng và đãi ng?cán b? viên chức.

2. Xây dựng và t?chức thực hiện quy hoạch, chiến lược và k?hoạch phát triển nhà trường theo từng giai đoạn 5 năm và 10 năm.

3. Xây dựng ch?tiêu tuyển sinh, t?chức tuyển sinh, t?chức giảng dạy, học tập, quản lý người học và các hoạt động giáo dục khác theo mục tiêu, chương trình giáo dục; công nhận tốt nghiệp và cấp văn bằng, chứng ch?theo thẩm quyền.

4. Xây dựng và ban hành chương trình đào tạo trên cơ s?quy định v?chương trình khung và chương trình khung các ngành đào tạo trình đ?TCCN do B?Giáo dục và Đào tạo ban hành. T?chức biên soạn hoặc lựa chọn giáo trình của các ngành đào tạo TCCN đ?s?dụng làm tài liệu giảng dạy, học tập chính thức trong nhà trường đ?bảo đảm có đ?giáo trình giảng dạy, học tập. Việc biên soạn hoặc lựa chọn và duyệt giáo trình các ngành đào tạo TCCN thực hiện theo quy định của B?Giáo dục và Đào tạo.

5. T?chức nghiên cứu khoa học; ứng dụng, phát triển và chuyển giao công ngh? thực hiện các dịch v?khoa học – k?thuật, sản xuất kinh doanh theo quy định của pháp luật.

6. T?đánh giá chất lượng giáo dục và chịu s?kiểm định chất lượng giáo dục của cơ quan có thẩm quyền v?kiểm định chất lượng giáo dục. Xây dựng h?thống giám sát và đánh giá chất lượng giáo dục.

7. Được nhà nước giao hoặc cho thuê đất, giao hoặc cho thuê cơ s?vật chất; được miễn, giảm thu? vay tín dụng; huy động, quản lý, s?dụng các nguồn lực theo quy định của pháp luật.

8. Xây dựng cơ s?vật chất, k?thuật theo yêu cầu chuẩn hoá, hiện đại hoá.

9. S?dụng nguồn thu t?hoạt động kinh t?đ?đầu tư xây dựng cơ s?vật chất nhà trường, m?rộng sản xuất, kinh doanh, dịch v?và chi cho các hoạt động giáo dục theo quy định của pháp luật.

10. Phối hợp với gia đình người học, t?chức, cá nhân, trong hoạt động giáo dục; t?chức cho cán b? viên chức và người học tham gia các hoạt động xã hội.

11. Liên kết với các t?chức kinh t? giáo dục, văn hoá, th?dục, th?thao, y t? nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, gắn đào tạo với s?dụng và việc làm, phục v?s?nghiệp phát triển kinh t? xã hội, b?sung nguồn lực cho nhà trường.

12. Hợp tác với các t?chức kinh t? giáo dục, văn hóa, th?dục, th?thao, y t? nghiên cứu khoa học của nước ngoài theo quy định.

13. Thực hiện công khai cam kết v?chất lượng đào tạo và công khai v?chất lượng đào tạo thực t? v?điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo và v?thu chi tài chính. Thực hiện quyền t?ch? t?chịu trách nhiệm và các nhiệm v? quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.

Điều 4. H?thống và loại hình trường trung cấp chuyên nghiệp

1. H?thống trường TCCN bao gồm:

a) Trường TCCN trực thuộc B? ngành (bao gồm c?các trường TCCN  thuộc các doanh nghiệp do B? ngành thực hiện một s?quyền và nghĩa v?của ch?s?hữu đối với doanh nghiệp đó theo quy định của pháp luật);

b) Trường TCCN thuộc tỉnh, thành ph?trực thuộc Trung ương (gọi chung là trường TCCN thuộc tỉnh).

2. Trường TCCN  được t?chức theo các loại hình công lập và tư thục.

a) Trường công lập do Nhà nước thành lập, đầu tư xây dựng cơ s?vật chất, bảo đảm kinh phí cho các nhiệm v?chi thường xuyên;

b) Trường tư thục do các t?chức xã hội, t?chức xã hội – ngh?nghiệp, t?chức kinh t?hoặc cá nhân thành lập, đầu tư xây dựng cơ s?vật chất và bảo đảm kinh phí hoạt động bằng vốn ngoài ngân sách nhà nước.

Điều 5. Nguyên tắc đặt tên trường trung cấp chuyên nghiệp

1. Tên trường TCCN được viết bằng tiếng Việt và dịch ra tiếng Anh, gồm có các cụm t?như sau:

Trường trung cấp + Lĩnh vực đào tạo chính (nếu cần) +  Tên riêng của trường.

2. Tên trường TCCN mới thành lập không được trùng với tên trường đã thành lập trước đó trong h?thống các trường TCCN trên phạm vi toàn quốc.

3. Tên trường TCCN phải phù hợp với lịch s? văn hoá và các quy định của pháp luật ViệtNam. Tên trường TCCN không được thay đổi, trong trường hợp đặc biệt nếu cần thiết phải thay đổi tên trường, cơ quan có thẩm quyền quyết định thành lập hoặc cho phép thành lập trường TCCN ra quyết định đổi tên trường. Quyết định đổi tên trường phải được gửi v?B?Giáo dục và Đào tạo đ?theo dõi, quản lý, đồng thời phải được công b?rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng.

Điều 6. Quản lý trường trung cấp chuyên nghiệp

1. Trường TCCN chịu s?quản lý nhà nước v?giáo dục của B?Giáo dục và Đào tạo.

2. Trường TCCN trực thuộc B? ngành chịu s?quản lý nhà nước của B? ngành có trường và chịu s?quản lý hành chính của U?ban nhân dân tỉnh, thành ph?trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là U?ban nhân dân cấp tỉnh) nơi trường đặt tr?s?

3. Trường TCCN thuộc tỉnh là đơn v?trực thuộc S?Giáo dục và Đào tạo tỉnh, thành ph?trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là S?Giáo dục và Đào tạo) và chịu s?quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.

Điều 7. Quy ch?t?chức hoạt động trường trung cấp chuyên nghiệp

Căn c?các quy định của Điều l?này, Quy ch?t?chức hoạt động của trường TCCN tư thục và các quy định của pháp luật có liên quan, trường TCCN xây dựng Quy ch?t?chức, hoạt động của nhà trường mình và công b?công khai đ?xã hội biết và giám sát.

Chương II

THÀNH LẬP, CHO PHÉP HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC, ĐÌNH CH?HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC, SÁP NHẬP, CHIA, TÁCH, GIẢI TH?VÀ THÀNH LẬP PHÂN HIỆU TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP

Điều 8. Khái niệm, điều kiện thành lập trường trung cấp chuyên nghiệp

1. Việc thành lập trường TCCN bao gồm c?thành lập mới hoặc nâng cấp, chuyển đổi t?một cơ s?giáo dục đào tạo ?trình đ?khác thành trường TCCN.

2. Điều kiện thành lập

a) Có Đ?án thành lập trường phù hợp với quy hoạch phát triển kinh t?– xã hội và quy hoạch mạng lưới cơ s?giáo dục đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt;

b) Đ?án thành lập trường phải xác định rõ mục tiêu, nhiệm v? chương trình và nội dung giáo dục; đất đai, cơ s?vật chất, thiết b? địa điểm d?kiến xây dựng trường, t?chức b?máy, nguồn lực và tài chính; phương hướng chiến lược, k?hoạch xây dựng và phát triển nhà trường.

Điều 9. Điều kiện cho phép hoạt động giáo dục đối với trường trung cấp chuyên nghiệp

1. Có quyết định thành lập hoặc quyết định cho phép thành lập nhà trường.

2. Địa điểm xây dựng trường bảo đảm môi trường giáo dục, an toàn cho người học, người dạy và người lao động.

3. Có trường s? cơ s?vật chất, thiết b?đáp ứng yêu cầu hoạt động giáo dục. Trong đó, diện tích sàn xây dựng không ít hơn 2m2/học sinh và tổng diện tích đất của trường không ít hơn 2 héc ta.

4. Có chương trình đào tạo, cơ s?vật chất, đội ngũ cán b?quản lý và giáo viên đảm bảo theo quy định v?m?ngành đào tạo trình đ?TCCN của B?Giáo dục và Đào tạo.

5. Có đ?nguồn lực tài chính theo quy định đ?bảo đảm duy trì và phát triển hoạt động giáo dục. Đối với trường TCCN  tư thục, vốn điều l?tối thiểu là 22,5 t?đồng, được đóng góp bằng các nguồn vốn hợp pháp, không k?giá tr?v?đất đai.

6. Có quy ch?t?chức và hoạt động của nhà trường.

7. Trong thời hạn 02 năm k?t?ngày quyết định thành lập hoặc cho phép thành lập trường có hiệu lực nếu nhà trường có đ?các điều kiện quy định tại Thông tư này thì được các cơ quan có thẩm quyền cho phép hoạt động giáo dục. Sau thời hạn 02 năm k?t?ngày quyết định thành lập hoặc cho phép thành lập trường có hiệu lực, nếu trường TCCN không được cấp phép hoạt động giáo dục thì quyết định thành lập hoặc cho phép thành lập trường hết hiệu lực.

Điều 10. Thẩm quyền thành lập hoặc cho phép thành lập, cho phép hoạt động giáo dục, đình ch?hoạt động giáo dục, sáp nhập, chia, tách, giải th?và thành lập phân hiệu trường trung cấp chuyên nghiệp

1. B?trưởng, Th?trưởng cơ quan ngang b?quyết định thành lập, cho phép hoạt động giáo dục, đình ch?hoạt động giáo dục, sáp nhập, chia, tách, giải th?và thành lập phân hiệu đối với trường TCCN trực thuộc.

2. Ch?tịch U?ban nhân dân cấp tỉnh quyết định thành lập hoặc cho phép thành lập, sáp nhập, chia, tách, giải th?và thành lập phân hiệu đối với trường TCCN thuộc tỉnh.

3. Giám đốc S?Giáo dục và Đào tạo quyết định cho phép hoạt động giáo dục, đình ch?hoạt động giáo dục đối với trường TCCN thuộc tỉnh.

Điều 11. H?sơ, trình t?và th?tục thành lập trường trung cấp chuyên nghiệp

1. H?sơ thành lập trường gồm:

a) T?trình v?việc thành lập trường;

b) Đ?án thành lập trường với những nội dung ch?yếu sau:

– Tên trường, loại hình trường, địa điểm đặt trường, s?cần thiết và cơ s?pháp lý của việc thành lập trường;

– Mục tiêu, chức năng, nhiệm v?của trường;

– Các ngành d?kiến đào tạo;

– Quy mô đào tạo, nguồn tuyển sinh, đối tượng tuyển sinh;

– Cơ cấu t?chức nhà trường (Hội đồng trường hoặc Hội đồng quản tr? hiệu trưởng, các phó hiệu trưởng, các phòng, khoa, cơ s?phục v?đào tạo…);

– Các yếu t?cần thiết bảo đảm đ?nhà trường hoạt động như d?kiến v?nhân s?quản lý, giảng dạy và phục v? kinh phí hoạt động, diện tích đất đai, diện tích xây dựng, và các trang thiết b?phục v?các ngành d?kiến đào tạo của trường.

S?lượng h?sơ là 04 b?

2. Trình t? th?tục thành lập trường

a) Cơ quan, t?chức, cá nhân đ?ngh?thành lập trường lập h?sơ theo quy định tại khoản 1 của Điều này và gửi tới cơ quan quyết định thành lập hoặc cho phép thành lập trường. Cơ quan quyết định thành lập hoặc cho phép thành lập trường có trách nhiệm giao cho các đơn v?t?chức thẩm định và ra quyết định thành lập hoặc cho phép thành lập trường TCCN;

b) Thẩm định thành lập trường

– Đối với trường TCCN trực thuộc B? ngành thì đơn v?được giao quản lý, theo dõi giáo dục TCCN của B? ngành ch?trì, phối hợp với các đơn v?liên quan trong B? ngành t?chức thẩm định. Đối với trường TCCN thuộc tỉnh thì S?Giáo dục và Đào tạo ch?trì, phối hợp với các s? ngành có liên quan của tỉnh t?chức thẩm định;

– Văn bản thẩm định do người đứng đầu cơ quan ch?trì thẩm định ký. Nội dung văn bản thẩm định phải đảm bảo đ?cơ s?đ?kiến ngh?cơ quan có thẩm quyền quyết định: thống nhất việc thành lập trường; không thống nhất việc thành lập trường; chưa thành lập trường, cần phải nghiên cứu thêm một s?vấn đ?trong đ?án.

c) Quyết định thành lập hoặc cho phép thành lập trường

Sau khi thẩm định, nếu thống nhất việc thành lập trường, cơ quan ch?trì thẩm định d?thảo quyết định trình cấp có thẩm quyền ký quyết định thành lập hoặc cho phép thành lập trường TCCN. Quyết định thành lập trường hoặc cho phép thành lập trường TCCN phải gửi v?B?Giáo dục và Đào tạo đ?theo dõi quản lý (tr?các trường thuộc B?Giáo dục và Đào tạo).

d) Thời hạn giải quyết việc thành lập trường TCCN

– Trong thời hạn 05 ngày làm việc, k?t?ngày nhận được h?sơ của t?chức, cá nhân đ?ngh?thành lập trường, nếu h?sơ chưa đầy đ?theo quy định, cơ quan tiếp nhận h?sơ phải có thông báo bằng văn bản đ?t?chức, cá nhân chỉnh sửa, b?sung h?sơ đ?ngh?thành lập trường;

– Trong thời hạn 30 ngày làm việc, k?t?ngày nhận đ?h?sơ đúng th?tục, cơ quan có thẩm quyền phải có quyết định thành lập hoặc cho phép thành lập trường TCCN.

Điều 12. H?sơ, trình t?và th?tục cho phép trường trung cấp chuyên nghiệp hoạt động giáo dục

1. H?sơ đ?ngh?cho phép trường hoạt động giáo dục gồm:

a) Quyết định thành lập hoặc cho phép thành lập trường;

b) T?trình v?việc đ?ngh?cho phép trường hoạt động giáo dục;

c) Báo cáo kết qu?triển khai thực hiện Đ?án thành lập trường. Báo cáo cần nêu c?th?v?đất xây dựng trường, s?lượng phòng học, phòng làm việc, phòng thí nghiệm, thư viện, trang thiết b? cơ s?vật chất phục v?đào tạo; khu thực hành, ký túc xá, khu th?thao và những công trình khác đã được xây dựng trên khu đất; công tác t?chức b?máy, đội ngũ cán b?quản lý, đội ngũ giáo viên; tài chính chuẩn b?cho các hoạt động của trường;

d) Chương trình đào tạo, chương trình chi tiết học phần, bảng kê cơ s?vật chất, danh sách giáo viên tham gia giảng dạy đối với các ngành nhà trường d?kiến đào tạo theo quy định v?m?ngành đào tạo trình đ?TCCN của B?Giáo dục và Đào tạo;

đ) Quy ch?t?chức và hoạt động của trường.

S?lượng h?sơ là 04 b?

2. Trình t? th?tục cho phép trường TCCN hoạt động giáo dục.

a) Đối với trường TCCN trực thuộc các B? ngành

– Nhà trường lập h?sơ theo quy định tại khoản 1 của Điều này và gửi 02 b?tới S?Giáo dục và Đào tạo nơi trường đặt tr?s?chính kèm theo văn bản đ?ngh?kiểm tra xác nhận điều kiện đăng ký hoạt động giáo dục;

– Trong thời hạn 10 ngày làm việc k?t?ngày nhận được h?sơ và văn bản của trường, S?Giáo dục và Đào tạo nơi trường đặt tr?s?chính phải t?chức kiểm tra và có biên bản kiểm tra thực t?và xác nhận v?tình hình xây dựng trường, cơ s?vật chất, đội ngũ giáo viên ghi trong h?sơ đăng ký hoạt động giáo dục của trường;

– Nhà trường gửi 02 b?h?sơ kèm theo biên bản kiểm tra thực t?và xác nhận của S?Giáo dục và Đào tạo tới cơ quan có thẩm quyền quyết định cho phép hoạt động giáo dục. Cơ quan có thẩm quyền cho phép hoạt động giáo dục ch?định cơ s?đào tạo có đ?điều kiện, thành lập Hội đồng thẩm định và t?chức thẩm định chương trình đào tạo. Quy trình thẩm định chương trình đào tạo thực hiện theo quy định v?m?ngành đào tạo trình đ?TCCN của B?Giáo dục và Đào tạo. Căn c?vào h?sơ, biên bản kiểm tra xác nhận của S?Giáo dục và Đào tạo, kết qu?thẩm định chương trình đào tạo, cấp có thẩm quyền ký quyết định cho phép trường TCCN hoạt động giáo dục. Trong nội dung quyết định cho phép trường TCCN hoạt động giáo dục phải ghi rõ thời điểm nhà trường bắt đầu hoạt động và các ngành được phép đào tạo.

Quyết định cho phép trường TCCN hoạt động giáo dục phải gửi v?B?Giáo dục và Đào tạo đ?theo dõi quản lý (tr?các trường thuộc B?Giáo dục và Đào tạo).

b) Đối với trường TCCN thuộc tỉnh

– Nhà trường lập h?sơ theo quy định tại khoản 1 của Điều này và gửi tới S?Giáo dục và Đào tạo.

– S?Giáo dục và Đào tạo t?chức kiểm tra và có biên bản kiểm tra thực t?v?tình hình xây dựng trường, cơ s?vật chất, đội ngũ giáo viên ghi trong h?sơ đăng ký hoạt động giáo dục của trường;

– S?Giáo dục và Đào tạo ch?định cơ s?đào tạo có đ?điều kiện, thành lập Hội đồng thẩm định và t?chức thẩm định chương trình đào tạo. Quy trình thẩm định chương trình đào tạo thực hiện theo quy định v?m?ngành đào tạo trình đ?TCCN của B?Giáo dục và Đào tạo;

– Căn c?vào h?sơ, biên bản kiểm tra, kết qu?thẩm định chương trình đào tạo, Giám đốc S?Giáo dục và Đào tạo ký quyết định cho phép trường TCCN hoạt động giáo dục. Trong nội dung quyết định cho phép trường TCCN hoạt động giáo dục phải ghi rõ thời điểm nhà trường bắt đầu hoạt động và các ngành được phép đào tạo.

Quyết định cho phép trường TCCN hoạt động giáo dục phải gửi v?B?Giáo dục và Đào tạo đ?theo dõi quản lý.

c) Thời hạn giải quyết việc cho phép trường TCCN hoạt động giáo dục

– Trong thời hạn 05 ngày làm việc, k?t?ngày nhận được h?sơ của trường TCCN đ?ngh?cho phép trường hoạt động giáo dục, nếu h?sơ chưa đầy đ?theo quy định, cơ quan tiếp nhận h?sơ phải có thông báo bằng văn bản đ?nhà trường chỉnh sửa, b?sung h?sơ;

– Trong thời hạn 20 ngày làm việc, k?t?ngày nhận đ?h?sơ đúng th?tục, cơ quan có thẩm quyền phải có quyết định cho phép trường TCCN hoạt động giáo dục.

          Điều 13. Sáp nhập, chia, tách, thành lập phân hiệu trường trung cấp  chuyên nghiệp

1. Việc sáp nhập, chia, tách, thành lập phân hiệu trường TCCN phải bảo đảm các yêu cầu sau:

a) Phù hợp với quy hoạch mạng lưới trường TCCN;

b) Đáp ứng yêu cầu phát triển kinh t?– xã hội;

c) Bảo đảm quyền lợi của giáo viên và học sinh;

d) Góp phần nâng cao chất lượng và hiệu qu?giáo dục.

2. Việc sáp nhập, chia, tách đ?thành lập trường TCCN tuân theo trình t? th?tục đối với việc thành lập trường TCCN quy định tại Điều 11 của Thông tư này.

3. Việc thành lập phân hiệu trường TCCN tuân theo trình t? th?tục đối với việc thành lập trường quy định Điều 11 của Thông tư này và một s?quy định sau:

a) Việc thành lập phân hiệu của các trường TCCN trực thuộc B? ngành và thành lập phân hiệu ?tỉnh khác của các trường TCCN thuộc tỉnh phải có ý kiến chấp thuận bằng văn bản của U?ban nhân dân cấp tỉnh nơi s?đặt tr?s?chính của phân hiệu;

b) Việc thẩm định h?sơ thành lập phân hiệu phải có s?tham gia của S?Giáo dục và Đào tạo nơi đặt tr?s?chính của phân hiệu.

Điều 14. Đình ch?hoạt động giáo dục

1. Trường TCCN b?đình ch?hoạt động giáo dục trong những trường hợp sau đây:

a) Có hành vi gian lận đ?được cho phép hoạt động giáo dục;

b) Không bảo đảm các điều kiện quy định tại Điều 9 của Thông tư này;

c) Người cho phép hoạt động giáo dục không đúng thẩm quyền;

d) Không triển khai hoạt động giáo dục trong thời hạn 2 năm k?t?ngày được phép hoạt động giáo dục;

đ) Vi phạm quy định của pháp luật v?giáo dục b?x?phạt vi phạm hành chính ?mức đ?phải đình ch?

2. Trình t? th?tục đình ch?hoạt động của trường TCCN được thực hiện như sau:

a) Cơ quan ra quyết định cho phép trường TCCN hoạt động giáo dục t?chức thanh tra tình trạng thực t?của trường;

b) Căn c?kết qu?thanh tra, cơ quan ra quyết định cho phép trường TCCN hoạt động ra quyết định đình ch?hoạt động giáo dục của trường.

3. Quyết định đình ch?hoạt động giáo dục đối với trường TCCN phải xác định rõ lý do đình ch? thời hạn đình ch? biện pháp bảo đảm quyền lợi của nhà giáo, người học và người lao động trong trường. Quyết định đình ch?hoạt động giáo dục đối với trường TCCN phải được gửi v?B?Giáo dục và Đào tạo đ?theo dõi, quản lý và công b?công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng.

4. Sau thời hạn đình ch? nếu nguyên nhân dẫn đến việc đình ch?được khắc phục thì người có thẩm quyền quyết định đình ch?ra quyết định cho phép nhà trường hoạt động giáo dục tr?lại. Quyết định cho phép trường TCCN hoạt động giáo dục tr?lại phải được gửi v?B?Giáo dục và Đào tạo đ?theo dõi, quản lý.

Điều 15. Giải th?trường trung cấp chuyên nghiệp

1. Trường TCCN b?giải th?trong những trường hợp sau đây:

a) Vi phạm nghiêm trọng quy định v?quản lý, t?chức, hoạt động của trường TCCN;

b) Hết thời hạn đình ch?hoạt động giáo dục mà không khắc phục được nguyên nhân dẫn đến việc đình ch?

c) Mục tiêu và nội dung hoạt động trong quyết định thành lập hoặc cho phép thành lập trường TCCN không còn phù hợp với yêu cầu phát triển kinh t?– xã hội;

d) Theo đ?ngh?của t?chức, cá nhân thành lập trường TCCN.

2. H?sơ, trình t? th?tục giải th?trường TCCN

a) H?sơ (ch?áp dụng đối với trường hợp t?chức, cá nhân thành lập trường TCCN đ?ngh?giải th?trường)

– Công văn của trường đ?ngh?giải th? trong công văn cần nêu rõ lý do giải th? các phương án giải quyết các vấn đ?v?quyền lợi của giáo viên, người học và người lao động trong trường;

– S?lượng h?sơ là 01 b?

b) Cơ quan ra quyết định thành lập hoặc cho phép thành lập trường TCCN t?chức thanh tra tình trạng thực t?của trường TCCN;

c) Căn c?kết qu?thanh tra cơ quan quyết định thành lập hoặc cho phép thành lập trường ra quyết định giải th?trường TCCN.

3. Quyết định giải th?trường TCCN phải xác định rõ lý do giải th? các biện pháp bảo đảm quyền lợi của nhà giáo, người học và người lao động trong trường. Quyết định giải th?trường TCCN phải được gửi v?B?Giáo dục và Đào tạo đ?theo dõi, quản lý và công b?công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng.

4. Thời hạn giải quyết việc giải th?trường

Trong thời gian 20 ngày làm việc k?t?ngày nhận được công văn đ?ngh?giải th?của trường, cơ quan quyết định thành lập hoặc cho phép thành lập trường phải có quyết định giải th?trường TCCN.

Chương III

T?CHỨC VÀ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP

Điều 16. Mô hình t?chức

1. Mô hình t?chức của trường TCCN bao gồm:

a) Hội đồng trường (đối với trường công lập), Hội đồng quản tr?(đối với trường tư thục);

b) Hiệu trưởng và các phó hiệu trưởng;

c) Các hội đồng tư vấn do hiệu trưởng thành lập;

d) Các phòng chức năng;

đ) Các khoa, t?b?môn;

e) Các lớp học;

f) Các cơ s?phục v?đào tạo, nghiên cứu khoa học;

g) T?chức Đảng Cộng sản ViệtNam;

h) Các đoàn th?và t?chức xã hội;

2. Mô hình t?chức của trường TCCN tư thục thực hiện theo quy định của Điều l?này và Quy ch?t?chức hoạt động của trường TCCN tư thục.

Điều 17. Hội đồng trường, Hội đồng quản tr?/strong>

1. Hội đồng trường đối với trường TCCN công lập, Hội đồng quản tr?đối với trường TCCN tư thục là t?chức chịu trách nhiệm quyết định v?phương hướng hoạt động của nhà trường, huy động và giám sát việc s?dụng các nguồn lực dành cho nhà trường, gắn nhà trường với cộng đồng và xã hội, bảo đảm thực hiện mục tiêu giáo dục.

2. Thẩm quyền công nhận, không công nhận hội đồng trường, hội đồng quản tr?trường TCCN.

a. B?trưởng, Th?trưởng cơ quan ngang b?quyết định công nhận hội đồng trường của trường TCCN trực thuộc;

b. Giám đốc S?Giáo dục và Đào tạo quyết định công nhận, không công nhận hội đồng trường, hội đồng quản tr?của trường TCCN thuộc tỉnh.

3. Nhiệm v?và quyền hạn của Hội đồng trường, Hội đồng quản tr?

a) Quyết ngh?v?mục tiêu, chiến lược, các d?án và k?hoạch phát triển của nhà trường;

b) Quyết ngh?v?quy ch?hoặc sửa đổi, b?sung quy ch?t?chức và hoạt động của nhà trường;

c) Quyết ngh?v?ch?trương s?dụng tài chính, tài sản của nhà trường;

d) Quyết định v?t?chức, nhân s?theo quy định. Trước khi kết thúc nhiệm k?của hiệu trưởng 6 tháng, Hội đồng trường, Hội đồng quản tr?có trách nhiệm chuẩn b?nhân s?và giới thiệu đ?cơ quan có thẩm quyền b?nhiệm làm hiệu trưởng đối với trường công lập hoặc công nhận làm hiệu trưởng đối với trường tư thục trong nhiệm k?tiếp theo;

đ) Giám sát việc thực hiện các ngh?quyết của hội đồng trường, hội đồng quản tr? việc thực hiện quy ch?dân ch?trong các hoạt động của nhà trường.

4. Cơ cấu t?chức, th?tục thành lập và hoạt động của Hội đồng trường TCCN công lập.

a) Cơ cấu t?chức.

– Hội đồng trường gồm có Ch?tịch Hội đồng, 01 Phó Ch?tịch Hội đồng và các u?viên;

– Thành phần Hội đồng trường bao gồm: 01 đại diện Lãnh đạo trường,  do tập th?lãnh đạo trường c? 01 đại diện t?chức Đảng Cộng sản Việt Nam, do t?chức Đảng nhà trường c? 01 đại diện t?chức Công đoàn, do Ban chấp hành Công đoàn nhà trường c? 01 đại diện t?chức Đoàn Thanh niên Cộng sản H?Chí Minh, do Ban chấp hành Đoàn trường c? đại diện giáo viên, cán b? viên chức của trường, do hội ngh?cán b? viên chức nhà trường bầu; 01 đại diện cơ quan quản lý do cơ quan ra quyết định thành lập trường c? đại diện doanh nghiệp, nhà khoa học do nhà trường mời. Tổng s?thành viên là một s?l?và có ít nhất là 11 người.

b) Th?tục thành lập.

– Khi thành lập Hội đồng trường nhiệm k?đầu tiên:

+ Bước 1: Hiệu trưởng nhà trường căn c?vào quy mô và điều kiện c?th?của nhà trường d?kiến s?lượng, cơ cấu thành viên và k?hoạch thành lập hội đồng trường trình cơ quan quản lý trường phê duyệt;

+ Bước 2: Sau khi được cơ quan quản lý trường phê duyệt k?hoạch thành lập hội đồng trường, hiệu trưởng nhà trường làm việc với các cơ quan, t?chức và cá nhân có liên quan đ?t?chức bầu, c?và triển khai thực hiện k?hoạch thành lập Hội đồng trường;

+ Bước 3: Sau khi có kết qu?bầu, c?của các cơ quan, t?chức nêu tại điểm a khoản 3 Điều này, Hiệu trưởng t?chức họp các thành viên đã được bầu, c?tham gia Hội đồng trường đ?bầu Ch?tịch, Phó Ch?tịch và c?Thư ký của Hội đồng trường;

+ Bước 4: Hiệu trưởng trình danh sách các thành viên Hội đồng trường và kết qu?bầu Ch?tịch và Phó Ch?tịch đ?cơ quan có thẩm quyền ra quyết định công nhận Hội đồng trường;

– T?nhiệm k?th?hai tr?đi: trước khi hết nhiệm k?6 tháng, Ch?tịch Hội đồng trường có trách nhiệm t?chức thành lập Hội đồng trường nhiệm k?k?tiếp theo th?tục nêu tại điểm b khoản 4 Điều này. Trong đó Ch?tịch Hội đồng trường thực hiện các công việc mà Hiệu trưởng đã thực hiện khi thành lập Hội đồng trường ?nhiệm k?đầu tiên.

c) Hoạt động của Hội đồng trường.

– Nhiệm k?của Hội đồng trường TCCN là 5 năm. Hội đồng trường họp thường k?ít nhất hai lần trong một năm, các cuộc họp của Hội đồng trường phải có s?tham gia của tất c?các thành viên. Ch?tịch Hội đồng trường triệu tập phiên họp bất thường khi thấy cần thiết hoặc khi Hiệu trưởng nhà trường đ?ngh?hoặc khi có ít nhất 1/3 s?thành viên Hội đồng đ?ngh? Các quyết ngh?của Hội đồng trường được thông qua bằng biểu quyết hoặc lấy ý kiến bằng văn bản tại cuộc họp. Ngh?quyết của Hội đồng trường ch?có hiệu lực khi được ít nhất 3/4 s?thành viên d?họp nhất trí và được công b?công khai trong toàn trường;

– Hội đồng trường có văn phòng và các phương tiện làm việc do nhà trường b?trí và trang b? Ch?tịch Hội đồng trường được s?dụng con dấu của trường trong phạm vi thực thi các nhiệm v?của Hội đồng trường được quy định tại Điều l?này.

5. Cơ cấu t?chức, th?tục thành lập và hoạt động của Hội đồng quản tr?được thực hiện theo Quy ch?t?chức và hoạt động của trường TCCN tư thục.

Điều 18. Hiệu trưởng 

1. Hiệu trưởng trường TCCN là người chịu trách nhiệm quản lý và điều hành các hoạt động của nhà trường theo quy định của Điều l?này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.

2. Hiệu trưởng trường TCCN phải có các tiêu chuẩn sau đây:

a) Có phẩm chất chính tr? đạo đức tốt, được tập th?cán b? giáo viên trong trường tín nhiệm;

b) Có bằng tốt nghiệp đại học một ngành chuyên môn phù hợp nhiệm v?đào tạo của trường;

c) Đã qua giảng dạy hoặc quản lý ?trường TCCN hoặc cơ s?giáo dục có đào tạo TCCN ít nhất 5 năm.

Đ?tuổi khi b?nhiệm hiệu trưởng không quá 55 đối với nam và 50 đối với n? Đối với trường tư thục đ?tuổi khi công nhận hiệu trưởng theo quy định của Quy ch?t?chức và hoạt động của trường TCCN tư thục.

3. Nhiệm k?của hiệu trưởng trường TCCN là 5 năm. Thời gian đảm nhiệm chức v?hiệu trưởng không quá hai nhiệm k?liên tục.

4. Hiệu trưởng trường TCCN do Hội đồng trường (đối với trường công lập), Hội đồng quản tr?(đối với trường tư thục) giới thiệu, B?trưởng, Th?trưởng cơ quan ngang B?ra quyết định b?nhiệm đối với trường trực thuộc B?và Giám đốc S?Giáo dục và Đào tạo ra quyết định b?nhiệm đối với trường TCCN công lập hoặc công nhận đối với trường TCCN  tư thục thuộc tỉnh.

Điều 19.  Nhiệm v?và quyền hạn của hiệu trưởng

1. T?chức thực hiện các quyết ngh?quy định tại khoản 3 Điều 17 của Điều l?này. Nếu hiệu trưởng không nhất trí với quyết ngh?của Hội đồng trường phải kịp thời báo cáo, xin ý kiến cơ quan quản lý nhà trường. Trong thời gian ch?ý kiến của cơ quan quản lý, hiệu trưởng vẫn phải thực hiện theo quyết ngh?của Hội đồng trường.

2. Ch?đạo việc xây dựng và t?chức thực hiện quy hoạch, chiến lược và k?hoạch phát triển nhà trường. Hàng năm báo cáo Hội đồng trường v?tình hình thực hiện các mục tiêu, k?hoạch phát triển trường.

3. Quản lý các công tác chuyên môn v?đào tạo, t?chức ch?đạo xây dựng và phê duyệt chương trình giáo dục, k?hoạch giảng dạy, chương trình và giáo trình môn học của trường và các hoạt động giảng dạy, học tập trong trường.

4. T?chức và ch?đạo công tác thực nghiệm, nghiên cứu khoa học, dịch v?khoa học – công ngh? hợp tác quốc t?v?khoa học và đào tạo, liên kết với các cơ s?nghiên cứu khoa học, sản xuất, kinh doanh thực hiện đào tạo gắn với nhu cầu s?dụng lao động và việc làm.

5. Quản lý cán b? viên chức. Thực hiện ch?đ?chính sách của Nhà nước đối với cán b? viên chức và người học của trường; sắp xếp t?chức và cán b?của trường, thực hiện những công việc thuộc thẩm quyền trong b?nhiệm, miễn nhiệm, tuyển dụng và s?dụng cán b? viên chức theo quy định của pháp luật. Quyết định việc thành lập các hội đồng tư vấn, các phòng chức năng, các khoa, t?b?môn và các cơ s?phục v?đào tạo, nghiên cứu khoa học của trường.

6. Quản lý người học; quyết định các công việc v?tuyển sinh, thi, công nhận tốt nghiệp, xếp loại tốt nghiệp, cấp văn bằng, chứng ch?tốt nghiệp và quản lý văn bằng, chứng ch?theo quy định của B?Giáo dục và Đào tạo.

7. Quản lý hành chính, văn thư, lưu tr? Thực hiện đầy đ?ch?đ?báo cáo định k?theo quy định của cơ quan quản lý cấp trên có thẩm quyền.

8. Quản lý tài chính, tài sản, thiết b?của trường; quản lý s?dụng các nguồn vốn hiệu qu?và minh bạch vào công tác đào tạo, xây dựng và phát triển trường.

9. T?chức và ch?đạo phong trào thi đua, lao động công ích, hoạt động văn hoá, th?dục th?thao, thực hiện quy ch?dân ch? chấp hành pháp luật, bảo v?và gìn gi?môi trường v?sinh, an ninh trật t?trong trường.

10. T?chức công tác kiểm tra, thanh tra trong trường; quyết định việc khen thưởng và x?lý k?luật đối với cán b? viên chức và người học của trường theo quy định của Nhà nước.

11. T?chức h?thống giám sát và đánh giá chất lượng giáo dục trong nhà trường.

12. Được đào tạo nâng cao trình đ? bồi dưỡng chuyên môn nghiệp v?và hưởng các ch?đ?chính sách theo quy định của pháp luật.

Điều 20. Phó hiệu trưởng  

1. Phó hiệu trưởng trường TCCN có chức năng giúp việc cho hiệu trưởng. S?lượng phó hiệu trưởng của một trường TCCN không quá 03 người tu?thuộc vào quy mô đào tạo của trường.

Phó hiệu trưởng do hiệu trưởng đ?ngh? B?trưởng, Th?trưởng cơ quan ngang B?ra quyết định b?nhiệm đối với trường trực thuộc B?và Giám đốc S?Giáo dục và Đào tạo ra quyết định b?nhiệm đối với trường TCCN công lập hoặc công nhận đối với trường TCCN  tư thục thuộc tỉnh.

2. Phó hiệu trưởng trường TCCN phải có các tiêu chuẩn sau đây:

a) Có phẩm chất chính tr? đạo đức tốt, được tập th?cán b? giáo viên trong trường tín nhiệm;

b) Có bằng tốt nghiệp đại học một ngành chuyên môn phù hợp nhiệm v?đào tạo của trường;

c) Đã qua giảng dạy hoặc quản lý ?trường TCCN hoặc cơ s?giáo dục có đào tạo TCCN ít nhất 3 năm.

Đ?tuổi khi b?nhiệm phó hiệu trưởng không quá 55 đối với nam và 50 đối với n? Đối với trường tư thục đ?tuổi khi công nhận phó hiệu trưởng theo quy định của Quy ch?t?chức và hoạt động của trường TCCN tư thục.

3. Nhiệm k?của phó hiệu trưởng theo nhiệm k?của hiệu trưởng.

Điều 21. Nhiệm v?và quyền hạn của phó hiệu trưởng

1. Giúp hiệu trưởng trong công tác quản lý trường, t?chức thực hiện và chịu trách nhiệm trước hiệu trưởng v?các nhiệm v?được phân công.

2. Thay mặt hiệu trưởng điều hành các hoạt động của trường khi được hiệu trưởng u?quyền.

3. Được đào tạo nâng cao trình đ? bồi dưỡng chuyên môn nghiệp v?và hưởng các ch?đ?chính sách theo quy định của pháp luật.

Điều 22.  Các hội đồng tư vấn

Các hội đồng tư vấn được thành lập theo quyết định của hiệu trưởng. Chức năng, nhiệm v? quyền hạn, thời gian hoạt động, s?lượng thành viên của các hội đồng này do hiệu trưởng quy định.

Điều 23. Các phòng chức năng

1. Căn c?vào đặc điểm và điều kiện c?th?của từng trường, Hiệu trưởng quyết định thành lập các phòng chức năng nhằm thực hiện các lĩnh vực công tác ch?yếu như: hành chính, quản tr? t?chức cán b? đào tạo, quản lý chất lượng; k?hoạch, tài chính; công tác học sinh.

2. Nhiệm v?của các phòng chức năng:

a) Tham mưu, tổng hợp, đ?xuất ý kiến, giúp Hiệu trưởng t?chức quản lý và thực hiện các mặt công tác của trường;

b) Quản lý cán b? nhân viên của đơn v?mình theo s?phân cấp của Hiệu trưởng;

3. Đứng đầu các phòng là trưởng phòng do Hiệu trưởng b?nhiệm, miễn nhiệm. Giúp việc trưởng phòng có các phó trưởng phòng do Hiệu trưởng b?nhiệm, miễn nhiệm theo đ?ngh?của trưởng phòng.

Điều 24.  Các khoa và t?b?môn trực thuộc trường

1. Căn c?vào quy mô đào tạo và đặc điểm ngành ngh?đào tạo, Hiệu trưởng quyết định thành lập các khoa, các t?b?môn trực thuộc trường.

2. Nhiệm v?của các khoa:

a) T?chức thực hiện chương trình đào tạo, k?hoạch giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục khác theo chương trình, k?hoạch giảng dạy chung của nhà trường;

b) T?chức hoạt động nghiên cứu khoa học và chuyển giao công ngh? phối hợp với các t?chức khoa học, cơ s?sản xuất kinh doanh, gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học, sản xuất kinh doanh và đời sống xã hội;

c) Quản lý giáo viên, cán b? nhân viên, người học thuộc đơn v?mình theo phân cấp của Hiệu trưởng;

d) T?chức biên soạn chương trình, giáo trình môn học, tài liệu giảng dạy, biên soạn đ?thi kiểm tra đánh giá do Hiệu trưởng giao. T?chức nghiên cứu cải tiến phương pháp giảng dạy, học tập; đ?xuất xây dựng k?hoạch b?sung, bảo trì thiết b?dạy học, thực hành, thực tập và thực nghiệm khoa học;

đ) Xây dựng k?hoạch và t?chức đánh giá nhu cầu đào tạo, thực hiện bồi dưỡng nâng cao trình đ?chuyên môn, nghiệp v?cho giáo viên và cán b?nhân viên thuộc khoa, t?b?môn.

3. Đứng đầu các khoa, các t?b?môn trực thuộc trường là trưởng khoa, t?trưởng b?môn do hiệu trưởng b?nhiệm, miễn nhiệm. Giúp việc trưởng khoa, t?trưởng b?môn có các phó trưởng khoa, t?phó do hiệu trưởng b?nhiệm, miễn nhiệm theo đ?ngh?của trưởng khoa, t?trưởng b?môn.

4. Nhiệm v?của t?b?môn trực thuộc trường do hiệu trưởng quy định.

Điều 25. Các t?b?môn thuộc khoa

1. Các khoa thành lập các t?b?môn thuộc khoa, ph?trách một môn học hoặc nhóm môn học có liên quan.

2. Việc thành lập và xác định nhiệm v?của t?b?môn thuộc khoa do trưởng khoa đ?ngh? hiệu trưởng nhà trường quyết định.

Điều 26. Các lớp học 

Người học được t?chức thành lớp học theo ngành hoặc chuyên ngành đào tạo và theo khoá học. Mỗi lớp học có không quá 45 người học, có lớp trưởng và một đến hai lớp phó, do tập th?người học bầu ra vào đầu mỗi năm học. Mỗi lớp học có một giáo viên ch?nhiệm.

Điều 27. Các cơ s?phục v?đào tạo, nghiên cứu khoa học

1. Trong trường TCCN có các cơ s?phục v?đào tạo và nghiên cứu khoa học do hiệu trưởng quyết định thành lập là: thư viện, cơ s?thực hành, thực tập; phòng thí nghiệm, xưởng trường, trại trường, vườn thực nghiệm, phòng truyền thống, câu lạc b? nhà văn hoá- th?dục th?thao; ký túc xá; nhà ăn.

2. Chức năng, nhiệm v? cơ cấu t?chức và quản lý hoạt động của các cơ s?phục v?đào tạo, nghiên cứu khoa học do hiệu trưởng nhà trường quy định.

Điều 28. T?chức Đảng Cộng sản Việt Nam, các đoàn th?và t?chức xã hội 

1. T?chức Đảng Cộng sản Việt Nam trong trường lãnh đạo nhà trường và hoạt động trong khuôn kh?Hiến pháp và pháp luật.

2. Các đoàn th?và t?chức xã hội trong nhà trường hoạt động theo quy định của pháp luật nhằm giúp nhà trường thực hiện mục tiêu, nguyên lý giáo dục.

Chương IV

T?CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

Điều 29. Chương trình và giáo trình

1. Căn c?vào chương trình khung các ngành đào tạo trình đ?TCCN do B?Giáo dục và Đào tạo ban hành và nhiệm v?đào tạo của nhà trường, hiệu trưởng trường TCCN t?chức xây dựng và ban hành chương trình đào tạo của nhà trường.

2. Giáo trình các môn học do Hiệu trưởng nhà trường t?chức biên soạn hoặc lựa chọn và duyệt đ?s?dụng làm tài liệu giảng dạy, học tập chính thức trong nhà trường.

3. Trường TCCN định k?2 năm (1 khoá học) t?chức đánh giá chương trình đào tạo của các ngành học, giáo trình môn học của nhà trường đ?có những điều chỉnh cần thiết.

Điều 30. M?ngành đào tạo mới

Trường TCCN sau khi được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt cho phép hoạt động giáo dục được đăng ký m?các ngành đào tạo mới khi có đ?các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo. Việc m?ngành đào tạo mới được thực hiện theo quy định về?m?ngành đào tạo trình đ?TCCN của B?Giáo dục và Đào tạo.

Điều 31. Tuyển sinh

Trường TCCN xây dựng ch?tiêu k?hoạch tuyển sinh hàng năm dựa trên các tiêu chí đảm bảo chất lượng, báo cáo cơ quan có thẩm quyền công nhận ch?tiêu và t?chức tuyển sinh theo quy định B?Giáo dục và Đào tạo.

Điều 32. Hoạt động đào tạo

1. Trường TCCN t?chức thực hiện các chương trình giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên theo quy ch?đào tạo TCCN của B?Giáo dục và Đào tạo.

2. Hoạt động đào tạo trong trường TCCN bao gồm:

a) Giảng dạy lý thuyết và thực hành ?trên lớp.

b) T?chức thực tập, thực nghiệm, nghiên cứu khoa học, lao động sản xuất và các hoạt động dịch v?phù hợp với ngành, ngh?đào tạo.

c) Các hoạt động ngoại khoá bao gồm: tham quan học tập, sinh hoạt câu lạc b? tìm hiểu v?chuyên ngành và các hoạt động khác.

Điều 33. Đánh giá kết qu?dạy – học

1. Trường TCCN thực hiện việc đánh giá kết qu?học tập, rèn luyện tu dưỡng của người học, việc giảng dạy của giáo viên theo quy định của B?Giáo dục và Đào tạo.

2. Trường TCCN có trách nhiệm thực hiện quy trình kiểm định chất lượng và công khai kết qu?kiểm định chất lượng theo quy định của các cơ quan có thẩm quyền.

Điều 34. Văn bằng chứng ch?

1. Trường TCCN quản lý, cấp văn bằng, chứng ch?tốt nghiệp cho người học khi có đ?các điều kiện theo quy định của B?Giáo dục và Đào tạo.

2. Trường TCCN có trách nhiệm thu hồi và hu?b?các văn bằng chứng ch?theo quy định hiện hành.

3. Trường TCCN chịu trách nhiệm lưu tr?và bảo đảm an toàn mọi h?sơ liên quan v?việc cấp phát văn bằng, chứng ch?

Chương V

GIÁO VIÊN, CÁN B? NHÂN VIÊN

Điều 35. Tiêu chuẩn giáo viên

1. Có phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt.

2. Có bằng tốt nghiệp đại học sư phạm hoặc có bằng tốt nghiệp đại học và  chứng ch?bồi dưỡng nghiệp v?sư phạm.

3. Đ?sức khỏe theo yêu cầu ngh?nghiệp.

4. Lý lịch bản thân rõ ràng.

Điều 36. Nhiệm v?của giáo viên

1. Giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lý giáo dục, thực hiện đầy đ?và có chất lượng chương trình giáo dục.

2. Gương mẫu thực hiện nghĩa v?công dân, các quy định của pháp luật và điều l?trường TCCN.

3. Gi?gìn phẩm chất, uy tín, danh d?của nhà giáo; tôn trọng nhân cách của người học, đối x?công bằng với người học, bảo v?các quyền, lợi ích chính đáng của người học.

4. Không ngừng học tập, rèn luyện đ?nâng cao phẩm chất đạo đức, trình đ?chính tr? chuyên môn, nghiệp v? đổi mới phương pháp giảng dạy, nêu gương tốt cho người học.

5. Thực hiện các nhiệm v?khác theo quy định của pháp luật.

Ðiều 37. Quyền của giáo viên

1. Ðược giảng dạy theo chuyên ngành đào tạo.

2. Ðược đào tạo nâng cao trình đ? bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp v?

3. Ðược hợp đồng thỉnh giảng và nghiên cứu khoa học tại các trường, cơ s?giáo dục khác và cơ s?nghiên cứu khoa học với điều kiện bảo đảm thực hiện đầy đ?nhiệm v?nơi mình công tác.

4. Ðược bảo v?nhân phẩm, danh d?

5. Được ngh?hè, ngh?L? Tết và các ngày ngh?khác theo quy định của B?trưởng B?Giáo dục và Đào tạo và quy định của B?Luật lao động.

6. Ðược hưởng các quyền khác theo quy định của pháp luật.

Điều 38. Nhiệm v?và quyền của giáo viên ch?nhiệm

Ngoài những nhiệm v?và quyền của giáo viên quy định tại Điều 36 và Điều 37 của Điều l?này, giáo viên ch?nhiệm còn có những nhiệm v?và quyền sau đây:

1. Giúp hiệu trưởng trong việc quản lý, giáo dục và rèn luyện người học.

2. T?chức, ch?đạo, hướng dẫn các hoạt động của lớp học do mình ph?trách.

3. Phối hợp với các giáo viên b?môn, các t?chức trong và ngoài trường, gia đình người học đ?quản lý và giáo dục người học.

Điều 39. Hành vi, ngôn ng??/strong>ng x?/strong>, trang phục của giáo viên và các hành vi giáo viên không được làm

1. Hành vi, ngôn ng?ứng x?và trang phục của giáo viên trường TCCN phải mẫu mực, có tác dụng giáo dục đối với người học.

2. Các hành vi giáo viên không được làm:

a) Xúc phạm danh d? nhân phẩm; xâm phạm thân th?của đồng nghiệp và người học;

b) Gian lận trong tuyển sinh, thi c? c?ý đánh giá sai kết qu?học tập, rèn luyện của người học;

c) Hút thuốc, uống rượu, bia khi lên lớp và khi tham gia các hoạt động giáo dục của nhà trường;

d) Xuyên tạc nội dung giáo dục;

e) Ép buộc người học học thêm đ?thu tiền.

Điều 40. Nhiệm v? quyền của cán b? nhân viên 

Cán b? nhân viên làm công tác quản lý, phục v?trong trường TCCN thực hiện các nhiệm v?theo chức trách được nhà trường phân công, chấp hành pháp luật của nhà nước; được hưởng các quyền theo quy định hiện hành.

Chương VI

NGƯỜI HỌC

Điều 41. Người học

Người học trong các trường TCCN, bao gồm:

1. Học sinh đang học tại các khoá đào tạo TCCN h?chính quy.

2. Học viên đang học tại các khoá đào tạo TCCN h?vừa làm vừa học.

Điều 42. Nhiệm v?của người học

1. Chấp hành pháp luật của Nhà nước, thực hiện các quy định của Điều l? quy ch?do B?Giáo dục và Đào tạo ban hành.

2. Hoàn thành trong thời hạn quy định tất c?nội dung học tập, nghiên cứu khoa học, rèn luyện theo chương trình, k?hoạch đào tạo của nhà trường.

3. Tôn trọng giáo viên, cán b? viên chức của nhà trường.

4. Thực hiện nghĩa v?đóng học phí theo quy định hiện hành của Nhà nước.

5. Tham gia sinh hoạt lớp, sinh hoạt đoàn th? lao động công ích và các hoạt động phục v?xã hội.

6. Gi?gìn, bảo v?tài sản của nhà trường.

7. Người học học theo ch?đ?c?tuyển phải chấp hành s?điều động của cơ quan nhà nước có thẩm quyền c?đi học; nếu không chấp hành phải bồi hoàn học bổng và chi phí đào tạo theo quy định.

Điều 43. Quyền của người học

1. Được nhà trường tôn trọng và đối x?bình đẳng, được cung cấp đầy đ? kịp thời các thông tin v?kết qu?học tập của mình.

2. Được đảm bảo quyền thực hiện các ch?đ?học tập theo quy định của B?Giáo dục và Đào tạo.

3. Được tham gia hoạt động các đoàn th? t?chức xã hội theo quy định của pháp luật.

4. Được s?dụng trang thiết b? phương tiện phục v?các hoạt động học tập, văn hoá, th?dục, th?thao theo quy định của nhà trường.

5. Được trực tiếp hoặc thông qua t?chức, đoàn th?của mình kiến ngh?với nhà trường các giải pháp nhằm góp phần xây dựng nhà trường, bảo v?quyền và lợi ích chính đáng của người học.

6. Được hưởng các chính sách xã hội theo quy định của Nhà nước và các quyền lợi khác theo quy định của pháp luật.

Điều 44. Hành vi, ngôn ng?ứng x? trang phục của người học

1. Hành vi, ngôn ng?ứng x? trang phục của người học phải có văn hoá, phù hợp với đạo đức và truyền thống dân tộc.

2. Nghiêm cấm người học trong trường TCCN có các hành vi sau:

a) Xúc phạm nhân phẩm, danh d? xâm phạm thân th?giáo viên, cán b? nhân viên và người học;

b) Gian lận trong học tập, kiểm tra, thi c? tuyển sinh;

c) Vi phạm pháp luật và nội quy, quy ch?của nhà trường;

d) Hút thuốc, uống rượu, bia trong trường.

Chương VII

TÀI SẢN VÀ TÀI CHÍNH

Điều 45. Tài sản

1. Tài sản của trường TCCN bao gồm: đất đai, công trình xây dựng, các kết qu?hoạt động khoa học và công ngh? các quyền s?hữu trí tu?(nhãn hiệu dịch v? quyền tác giả?, các trang thiết b?và tài sản khác được Nhà nước giao cho trường quản lý và s?dụng hoặc do trường đầu tư mua sắm, xây dựng hoặc được biếu, tặng đ?đảm bảo các hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học và các hoạt động khác.

2. Một s?quy định v?tài sản.

a) Tổng diện tích mặt bằng đất đai của trường phải phù hợp với quy mô đào tạo nhưng không được nh?hơn 2 hec ta;

b) Các khối công trình trong trường TCCN:

– Khu hành chính: Văn phòng, phòng làm việc của hiệu trưởng, các phó hiệu trưởng, các phòng chức năng, các khoa và t?b?môn, phòng y t?

– Khu học tập: Phòng học, phòng thí nghiệm, phòng thực hành, phòng máy tính, thư viện, phòng truyền thống, nhà luyện tập đa năng;

– Khu sân trường, bãi tập;

– Khu v?sinh và h?thống cấp thoát nước;

– Khu đ?xe;

– Khu phục v?đào tạo: gồm các cơ s?phục v?đào tạo và nghiên cứu khoa học.

Các khối công trình trên phải được trang b?đầy đ?các trang thiết b? đảm bảo các tiêu chuẩn theo quy định v?v?sinh và bảo v?môi trường.

Điều 46. Quản lý và s?dụng tài sản

1. Tài sản của trường TCCN công lập thuộc s?hữu nhà nước, được quản lý và s?dụng theo quy định của pháp luật. Tài sản của trường TCCN tư thục được s?hữu, s?dụng và quản lý theo quy định của Quy ch?v?t?chức và hoạt động của  trường TCCN tư thục.

2. Hàng năm, nhà trường phải b?trí kinh phí duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa thường xuyên tài sản đồng thời t?chức kiểm kê, đánh giá lại giá tr?tài sản của đơn v?và thực hiện ch?đ?báo cáo theo quy định của Nhà nước.

Điều 47. Tài chính của trường

1. Nguồn tài chính của trường TCCN công lập bao gồm:

a) Ngân sách nhà nước;

b) Học phí, l?phí;

c) Các khoản thu t?hợp đồng đào tạo;

d) Các khoản thu t?sản phẩm nghiên cứu khoa học, lao động sản xuất, kinh doanh dịch v?phù hợp ngành ngh?đào tạo của trường;

e) Các khoản vay, tài tr?và các khoản thu hợp pháp khác.

2. Các khoản chi của trường TCCN công lập bao gồm:

a) Chi thường xuyên: Tiền lương, học bổng người học, tiền thưởng, phúc lợi tập th? vật tư văn phòng, công tác phí, hội ngh? sửa chữa thường xuyên, sửa chữa lớn và các loại chi khác theo quy định của Nhà nước;

b) Chi đầu tư phát triển: Mua vật tư, thiết b? xây dựng cơ bản, mua tài sản c?định, m?rộng nhà trường.

3. Nguồn tài chính và các khoản chi của trường TCCN tư thục được quy định tại Quy ch?t?chức và hoạt động của trường TCCN tư thục.

Điều 48. Quản lý tài chính

Việc thu, chi, quản lý, thanh quyết toán, kiểm toán tài chính của trường TCCN được thực hiện theo quy định hiện hành của Nhà nước.

Chương VIII

NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI

Điều 49. Trách nhiệm của nhà trường

Trường TCCN có trách nhiệm ch?động phối hợp với gia đình người học và xã hội đ?thực hiện mục tiêu, nguyên lý giáo dục. Nhà trường có trách nhiệm thông báo công khai, minh bạch các thông tin v?chương trình, ngành ngh?đào tạo, tuyển sinh, t?chức đào tạo, kiểm định chất lượng, đánh giá, cấp văn bằng, chứng ch?và các quy định khác trong công tác đào tạo.

Điều 50. Trách nhiệm của gia đình

1. Gia đình người học có trách nhiệm nuôi dưỡng, giáo dục và chăm sóc, tạo điều kiện cho con em mình được học tập, rèn luyện, tham gia các hoạt động của nhà trường.

2. Gia đình người học phối  hợp với nhà trường đ?thống nhất các biện pháp quản lý và giáo dục con em mình; tham gia các hoạt động giáo dục theo k?hoạch của nhà trường; tham gia các hoạt động của cha m?người học trong nhà trường.

3. Thường xuyên liên h?với nhà trường, cơ quan quản lý giáo dục đ?giải quyết kịp thời những vấn đ?nảy sinh có liên quan đến việc giáo dục và đào tạo con em mình.

Điều 51. Trách nhiệm xã hội

1. Cơ quan nhà nước, t?chức chính tr? t?chức chính tr?– xã hội, t?chức chính tr?– xã hội – ngh?nghiệp, t?chức xã hội, t?chức xã hội – ngh?nghiệp, t?chức ngh?nghiệp, t?chức kinh t? đơn v?vũ trang nhân dân và công dân có trách nhiệm sau đây:

a) Giúp trường TCCN t?chức các hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học; tạo điều kiện cho giáo viên và người học tham quan, thực tập, nghiên cứu khoa học;

b) Góp phần xây dựng phong trào học tập và môi trường giáo dục lành mạnh, an toàn, ngăn chặn những hoạt động có ảnh hưởng xấu đến người học;

c) Tạo điều kiện đ?người học được vui chơi, hoạt động văn hóa, th?dục, th?thao lành mạnh;

d) H?tr?v?tài lực, vật lực cho trường TCCN theo kh?năng của mình.

2. Đoàn thanh niên Cộng sản H?Chí Minh có trách nhiệm phối hợp với nhà trường giáo dục, vận động đoàn viên, thanh niên gương mẫu trong học tập, rèn luyện và tham gia phát triển s?nghiệp giáo dục.

                                                                                KT. B?TRƯỞNG

                                                                                    TH?TRƯỞNG

Đã ký

                                                                                       Bùi Văn Ga

]]>
//9friv.net/thong-tu-ban-hanh-dieu-le-truong-trung-cap-chuyen-nghiep.html/feed 0
Thông tin – Ch?th?– Trường Trung cấp Bách Khoa Sài Gòn //9friv.net/chinh-sach-mien-giam-hoc-phi-cua-nha-nuoc-cho-hssv-theo-quy-dinh-moi-nhat%e2%80%8b-nam-2014.html //9friv.net/chinh-sach-mien-giam-hoc-phi-cua-nha-nuoc-cho-hssv-theo-quy-dinh-moi-nhat%e2%80%8b-nam-2014.html#respond Wed, 15 Sep 2021 03:20:42 +0000 //congviec.9friv.net/chinh-sach-mien-giam-hoc-phi-cua-nha-nuoc-cho-hssv-theo-quy-dinh-moi-nhat%e2%80%8b-nam-2014.html

Các bạn vui lòng xem thông tin ?2 file bên dưới:

]]>
//9friv.net/chinh-sach-mien-giam-hoc-phi-cua-nha-nuoc-cho-hssv-theo-quy-dinh-moi-nhat%e2%80%8b-nam-2014.html/feed 0
Thông tin – Ch?th?– Trường Trung cấp Bách Khoa Sài Gòn //9friv.net/huong-dan-phoi-hop-de-thuc-hien-giao-duc-huong-nghiep-dao-tao-ky-nang-nghe-nghiep-cho-hoc-sinh-pho-thong.html //9friv.net/huong-dan-phoi-hop-de-thuc-hien-giao-duc-huong-nghiep-dao-tao-ky-nang-nghe-nghiep-cho-hoc-sinh-pho-thong.html#respond Wed, 15 Sep 2021 03:20:39 +0000 //congviec.9friv.net/huong-dan-phoi-hop-de-thuc-hien-giao-duc-huong-nghiep-dao-tao-ky-nang-nghe-nghiep-cho-hoc-sinh-pho-thong.html

 

Kính gửi: Các S?giáo dục và đào tạo

 

Thực hiện Ngh?quyết s?29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Hội ngh?Trung ương 8 khóa XI v??em>đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo? Ch?th?s?10-CT/TW ngày 05/12/2011 của B?Chính tr?v??em>ph?cập giáo dục mầm non cho tr?5 tuổi, củng c?kết qu?ph?cập giáo dục tiểu học và trung học cơ s? tăng cường phân luồng học sinh sau trung học cơ s?và xóa mù ch?cho người lớn? đ?nâng cao chất lượng giảng dạy hướng nghiệp trong trường ph?thông nhằm đẩy mạnh công tác phân luồng học sinh sau trung học, B?Giáo dục và Đào tạo đ?ngh?các S?giáo dục và đào tạo hướng dẫn các trường trung học trên địa bàn phối hợp với các trường trung cấp chuyên nghiệp (TCCN) và các trường cao đẳng có đào tạo TCCN (gọi chung là cơ s?có đào tạo TCCN) đ?thực hiện giáo dục hướng nghiệp, đào tạo k?năng ngh?nghiệp cho học sinh ph?thông. Các nội dung c?th?như sau:
1. Các trường trung học cơ s?(THCS), trung học ph?thông (THPT) tùy theo điều kiện và nhu cầu người học phối hợp với các cơ s?có đào tạo TCCN trên địa bàn đ?thực hiện hoạt động giáo dục ngh?nghiệp trong chương trình giáo dục ph?thông. Học sinh s?tham gia học các k?năng ngh?đã được quy định trong chương trình giáo dục ph?thông (Ban hành kèm theo Quyết định s?16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 của B?trưởng B?Giáo dục và Đào tạo) hoặc có th?lựa chọn học các k?năng ngh?nghiệp khác dưới s?hướng dẫn, giúp đ?của giáo viên trường THCS, THPT và giáo viên, giảng viên các trường chuyên nghiệp trên địa bàn đáp ứng nhu cầu và năng lực của học sinh.
Sau khi hoàn thành chương trình, học sinh s?được cộng điểm khuyến khích khi thi tốt nghiệp theo quy định. Ngoài ra, cơ s?đào tạo TCCN s?cấp giấy chứng nhận cho học sinh đ?các em được công nhận trên th?trường lao động và được miễn tr?các nội dung này nếu có nguyện vọng theo học tiếp chương trình TCCN sau khi tốt nghiệp ph?thông.
Các cơ s?đào tạo TCCN có nhiệm v?phối hợp với các trường THCS, THPT xây dựng k?hoạch giảng dạy, đáp ứng các điều kiện đảm bảo chất lượng đ?thực hiện hiệu qu?việc đào tạo k?năng ngh?nghiệp cho học sinh.
2. Ngoài ra, đ?nâng cao hiệu qu?của công tác hướng nghiệp trong nhà trường, các trường ph?thông phối hợp với các cơ s?đào tạo TCCN t?chức các hoạt động giáo dục hướng nghiệp khác cho học sinh như: Thăm quan cơ s?đào tạo; giảng dạy môn học Công ngh? t?chức các buổi nói chuyện, tư vấn ngh?nghiệp cho học sinh?br /> 3. Việc phối hợp đ?thực hiện giáo dục hướng nghiệp, đào tạo k?năng ngh?nghiệp nói trên được thực hiện t?năm học 2014-2015. Căn c?vào điều kiện c?th?của từng địa phương và các cơ s?giáo dục trên địa bàn, S?Giáo dục và Đào tạo có nhiệm v?ch?đạo, hướng dẫn c?th?nội dung phối hợp cho các trường THPT, các cơ s?có đào tạo TCCN và các phòng giáo dục trực thuộc (đ?ch?đạo các trường THCS) đồng thời theo dõi, kiểm tra công tác phối hợp này.
4. V?cơ ch?tài chính đ?thực hiện chương trình phối hợp nói trên s?do UBND tỉnh quy định theo hướng: Các trường THCS, THPT chi tr?kinh phí cho các cơ s?có đào tạo TCCN đ?đào tạo k?năng ngh?nghiệp cho học sinh trên cơ s?t?cân đối t?nguồn kinh phí được giao của nhà trường. Trường hợp các trường THCS, THPT không t?cân đối được kinh phí thực hiện thì nhà trường lập d?toán kinh phí trình cơ quan có thẩm quyền ?địa phương b?sung kinh phí thực hiện theo quy định hiện hành của Luật ngân sách nhà nước.

S?tư liệu: 3119/BGDĐT-GDCN
Ngày ban hành: 17-06-2014
Tệp đính kèm:
]]> //9friv.net/huong-dan-phoi-hop-de-thuc-hien-giao-duc-huong-nghiep-dao-tao-ky-nang-nghe-nghiep-cho-hoc-sinh-pho-thong.html/feed 0 Thông tin – Ch?th?– Trường Trung cấp Bách Khoa Sài Gòn //9friv.net/thong-tu-ban-hanh-quy-che-tuyen-sinh-trung-cap-chuyen-nghiep.html //9friv.net/thong-tu-ban-hanh-quy-che-tuyen-sinh-trung-cap-chuyen-nghiep.html#respond Wed, 15 Sep 2021 03:20:37 +0000 //congviec.9friv.net/thong-tu-ban-hanh-quy-che-tuyen-sinh-trung-cap-chuyen-nghiep.html

B?GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

S? 27/2014/TT-BGDĐT

 

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CH?NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – T?do – Hạnh phúc

 

Hà Nội, ngày 11 tháng 8 năm 2014

THÔNG TƯ

Ban hành Quy ch?Tuyển sinh trung cấp chuyên nghiệp

 

Căn c?Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005; Luật sửa đổi, b?sung một s?điều của Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009;

Căn c?Ngh?định s?36/2012/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2012 của Chính ph?quy định chức năng, nhiệm v? quyền hạn và cơ cấu t?chức của B? cơ quan ngang B?

Căn c?Ngh?định s?32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính ph?quy định chức năng, nhiệm v? quyền hạn và cơ cấu t?chức của B?Giáo dục và Đào tạo;

Căn c?Ngh?định s?75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính ph?quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một s?điều của Luật Giáo dục; Ngh?định s?31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng 5 năm 2011 của Chính ph?sửa đổi, b?sung một s?điều của Ngh?định s?75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính ph?quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một s?điều của Luật Giáo dục; Ngh?định s?07/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng 01 năm 2013 của Chính ph?v?việc sửa đổi điểm b khoản 13 Điều 1 của Ngh?định 31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng 5 năm 2011 của Chính ph?sửa đổi, b?sung một s?điều của Ngh?định s?75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính ph?quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một s?điều của Luật Giáo dục;

Xét đ?ngh?của V?trưởng V?Giáo dục chuyên nghiệp,

B?trưởng B?Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư ban hành Quy ch?tuyển sinh trung cấp chuyên nghiệp.

Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này Quy ch?tuyển sinh trung cấp chuyên nghiệp.
 

Điều 2. Thông tư này có hiệu lực thi hành k?t?ngày 25 tháng 9 năm 2014. Thông tư này thay th?Quyết định s?06/2006/QĐ-BGDĐT ngày 17 tháng 3 năm 2006 của B?trưởng B?Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy chế tuyển sinh trung cấp chuyên nghiệp và Quyết định s?08/2007/QĐ-BGDĐT ngày 06 tháng 4 năm 2007 v?việc sửa đổi b?sung một s?điều của Quy ch?tuyển sinh trung cấp chuyên nghiệp ban hành kèm theo Quyết định s?06/2006/QĐ-BGDĐT ngày 17 tháng 3 năm 2006 của B?trưởng B?Giáo dục và Đào tạo.
 

Điều 3. Chánh Văn phòng, V?trưởng V?Giáo dục chuyên nghiệp, Th?trưởng các đơn v?có liên quan thuộc B?Giáo dục và Đào tạo; Giám đốc các s?giáo dục và đào tạo; Hiệu trưởng các trường trung cấp chuyên nghiệp, Th?trưởng các cơ s?giáo dục khác có đào tạo trình đ?trung cấp chuyên nghiệp chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./.
 

Nơi nhận:

– UB VHGDTTN&NĐ của Quốc hội;

– Hội đồng Quốc gia Giáo dục &PTNL;

– Ban Tuyên giáo TW;

– Các B? CQ ngang B? CQ thuộc CP;

– Viện KSND, TAND tối cao;

– B?Tư pháp (Cục Kiểm tra VBQPPL);

– HĐND, UBND các tỉnh, Thành ph?trực thuộc TW;

– Như Điều 3;

– Công báo;

– Website Chính ph?
– Website B?GDĐT;
– Lưu: VT, V?PC, V?GDCN.

 KT. B?TRƯỞNG

 TH?TRƯỞNG

Đã ký

 Bùi Văn Ga

]]>
//9friv.net/thong-tu-ban-hanh-quy-che-tuyen-sinh-trung-cap-chuyen-nghiep.html/feed 0
Thông tin – Ch?th?– Trường Trung cấp Bách Khoa Sài Gòn //9friv.net/chi-thi-ve-viec-tang-cuong-trien-khai-thuc-hien-nhiem-vu-day-va-hoc-ngoai-ngu-trong-he-thong-giao-duc-quoc-dan.html //9friv.net/chi-thi-ve-viec-tang-cuong-trien-khai-thuc-hien-nhiem-vu-day-va-hoc-ngoai-ngu-trong-he-thong-giao-duc-quoc-dan.html#respond Wed, 15 Sep 2021 03:20:33 +0000 //congviec.9friv.net/chi-thi-ve-viec-tang-cuong-trien-khai-thuc-hien-nhiem-vu-day-va-hoc-ngoai-ngu-trong-he-thong-giao-duc-quoc-dan.html
S?tư liệu: 3575/CT-BGDĐT
Ngày ban hành: 10-09-2014
Tệp đính kèm: 3575CT_.pdf
CH?TH?/strong>
V?việc tăng cường triển khai thực hiện nhiệm v?dạy và học ngoại ngữ?/strong>trong h?thống giáo dục quốc dân

————————————

          Thực hiện Quyết định s?1400/QĐ-TTg ngày 30-9-2008 của Th?tướng Chính ph?v?việc phê duyệt Đ?án dạy và học ngoại ng?trong h?thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 ?2020 (sau đây gọi tắt là Đ?án) và Quyết định s?1210/QĐ-TTg ngày 05-9-2012 của Th?tướng Chính ph?phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục và đào tạo giai đoạn 2012 ?2015 (sau đây gọi tắt là Chương trình), B?Giáo dục và Đào tạo đã ch?trì và phối hợp với các B? ngành, các địa phương triển khai Đ?án và Chương trình theo mục tiêu và các nhiệm v?đã đ?ra.

           Đ?án đã triển khai được gần bốn năm (2011 ?2014).Tính đến hết năm học 2013 – 2014 đã có 11 B? ngành, cơ quan ngang B?và 44 tỉnh, thành ph?trực thuộc trung ương đã thành lập Ban ch?đạo; 53 tỉnh, thành ph?có k?hoạch t?chức triển khai thực hiện các nhiệm v?của Đ?án (trong đó có 11 B? ngành, cơ quan ngang B? 45 tỉnh, thành ph?có k?hoạch được phê duyệt); công tác bồi dưỡng giáo viên, giảng viên ngoại ng??trong nước và ngoài nước đã được quan tâm ?hầu hết các B? ngành, địa phương; bước đầu đổi mới chương trình, giáo trình, sách giáo khoa, phương pháp giảng dạy và thi, kiểm tra đánh giá năng lực ngoại ng?theo hướng hình thành năng lực s?dụng ngoại ng?trong môi trường giao tiếp đa văn hóa, đa ngôn ng? quan tâm b?sung cơ s?vật chất và thiết b?dạy học ngoại ng?theo hướng hiện đại bằng các nguồn vốn của trung ương và địa phương, khai thác các nguồn học liệu nước ngoài, đặc biệt là qua internet đ?phục v?dạy và học ngoại ng?

          Tuy vậy, việc triển khai các nhiệm v?của Đ?án và Chương trình còn chậm và bộc l?một s?hạn ch? bất cập:

         – Hoạt động ch?đạo của nhiều Ban Ch?đạo Đ?án cấp tỉnh, thành ph?trực thuộc trung ương chưa hiệu qu? chưa có s?phối hợp tốt giữa các s? ban ngành.

         – Công tác lập k?hoạch, tổng kết, báo cáo kết qu?triển khai thực hiện Đ?án còn chậm. Trong nhiều bản k?hoạch, mục tiêu chưa c?th? thiếu các ch?s?hoạt động rõ ràng dẫn đến khó khăn trong phối hợp và đánh giá hiệu qu?

            – Việc rà soát, đánh giá năng lực ngoại ng?đội ngũ giáo viên tiếng Anh ph?thông thiếu tính chuyên nghiệp.

          – Phương thức bồi dưỡng nâng cao năng lực của đội ngũ giáo viên ngoại ngữ?ph?thông chưa phù hợp với thực t?và điều kiện dạy học của giáo viên; Còn lạm dụng việc t?chức bồi dưỡng theo hình thức vừa làm vừa học, không giám sát chặt ch?việc đánh giá kết qu?bồi dưỡng, dẫn đến chất lượng bồi dưỡng giáo viên chưa đạt yêu cầu.

           – Tại nhiều địa phương, việc phân b?kinh phí không cân đối giữa các hạng mục chi; chi quá nhiều cho thiết b? mua sắm không dựa trên đánh giá nhu cầu thực t? không xem xét kh?năng có th?khai thác tốt tại địa phương, đơn v? vì vậy thiếu hiệu qu? không đồng b? lãng phí.

         – Công tác thông tin và truyền thông chưa tạo được s?chuyển biến mạnh m?v?nhận thức và hành động của các cấp quản lý và cộng đồng.

           Đ?khắc phục những hạn ch?và bất cập nêu trên, đồng thời tăng cường hiệu qu?triển khai thực hiện nhiệm v?dạy và học ngoại ng?trong h?thống giáo dục quốc dân, đảm bảo đạt các mục tiêu và nhiệm v?của Đ?án trong năm học 2014 -2015 và những năm tiếp theo, B?trưởng B?Giáo dục và Đào tạo yêu cầu Ban ch?đạo Đ?án cấp tỉnh, thành ph?trực thuộc trung ương và Ban ch?đạo Đ?án các B? ngành, cơ quan ngang B? các s?giáo dục và đào tạo, các nhà trường ?các cấp học và trình đ?đào tạo tập trung thực hiện năm nhiệm v?trọng tâm sau:

Nội dung chi tiết của văn bản đ?ngh?xem tại tệp đính kèm./.

]]>
//9friv.net/chi-thi-ve-viec-tang-cuong-trien-khai-thuc-hien-nhiem-vu-day-va-hoc-ngoai-ngu-trong-he-thong-giao-duc-quoc-dan.html/feed 0