Bảng xếp hạng danh tiếng thương hiệu - top12game bài đổi thưởng

Học Quản trị mạng máy tính có khó không?

Rate this post

Trước khi đạt được tư cách là một chuyên gia Quản trị mạng máy tính, tôi đã trải qua rất nhiều cảm xúc: từ sự hứng thú, tò mò, đến cảm giác bế tắc trước những vấn đề khó khăn. Vậy, học Quản trị mạng máy tính có khó không? Hãy cùng tôi chia sẻ qua bài viết này!

1. Khởi đầu: tiếp cận những kiến thức cơ bản

Như mọi lĩnh vực khác, bạn cần bắt đầu từ những kiến thức cơ bản. Đối với tôi, việc hiểu rõ về hệ điều hành, cấu trúc máy tính và các khái niệm mạng cơ bản và những thuật ngữ chuyên ngành đã giúp tạo nên nền tảng vững chắc. Điều này có thể khó khăn với những ai chưa từng tiếp xúc với lĩnh vực này, nhưng đừng nản lòng. Thực sự, với sự kiên nhẫn, bạn sẽ dần hiểu và làm chủ được.

2. Bước tiếp theo: Thực hành là chìa khóa

Trong ngành Quản trị mạng máy tính, việc nắm vững lý thuyết chưa đủ. Tôi đã từng trải qua những giờ đọc sách dày cộm, tìm tài liệu online, nhưng khi áp dụng vào thực tế, mọi thứ dường như hoàn toàn khác biệt. Bài học ở đây là: Hãy tìm mọi cơ hội để thực hành. Bạn có thể tạo lập môi trường lab ảo trên máy tính cá nhân, các buổi học thực hành tại trường hoặc thậm chí tự mình xây dựng một hệ thống mạng nhỏ.

Học và hành đi đôi với nhau, để thực hành được thì bạn phải có dụng cụ học tập, ngoài giờ học trên trường thì bạn cần phải tự thực hành thêm ở nhà. Nên trang bị công cụ học tập là điều cần thiết. Ban đầu bạn mua một máy tính cũ dạng máy tính để bàn để tiện cho việc cài đặt và tháo lắp, vì vậy máy này chỉ cần còn sử dụng được là đạt yêu cầu, không cần phải có cấu hình cao. Đến khi học vào chuyên ngành sâu hơi thì bạn nên trang bị một laptop có cấu hình đáp ứng được nhu cầu học tập, tốt nhất là máy có nhiều Ram từ 8GB trở lên. Nhiều bạn laptop chỉ 4GB Ram thì không chạy được giải lập máy ảo nhé.

hoc-quan-tri-mang-co-kho-khong

3. Đối mặt với khó khăn: Sự cố mạng và tư duy giải quyết vấn đề

Tôi thừa nhận, trong quá trình học và làm việc, có không ít lần tôi muốn từ bỏ trước những sự cố khó giải quyết. Tuy nhiên, chính những lần đối mặt với vấn đề đã giúp tôi phát triển tư duy giải quyết vấn đề, một kỹ năng vô cùng quan trọng cho bất kỳ chuyên gia mạng nào.

Khi gặp sự cố bạn nên tìm xem sự cố đó là gì và tìm cách giải quyết, đó là cách để nâng cao kỹ năng của chính mính. Đừng vội nản lòng nhé, đôi khi chỉ cần bỏ chút thời gian cặm cụi tìm kiếm trên google sẽ ra được hướng dẫn xử lý sự cố. Càng giải quyết nhiều vấn đề hóc búa thì kinh nghiệm của bạn ngày càng nâng cao, bạn sẽ tự thấy level của mình ở một tầm khác so với những bạn không nghiên cứu kiến thức sau giờ học.

4. Luôn cập nhật: Thế giới mạng không bao giờ ngừng biến đổi

Quản trị mạng là một lĩnh vực đòi hỏi sự cập nhật liên tục. Mỗi ngày, có hàng loạt công nghệ, giao thức và giải pháp mới được ra đời. Để không bị lạc hậu, tôi đã dành ít nhất một vài giờ mỗi tuần để đọc các bài báo, nghiên cứu và thử nghiệm những công nghệ mới.

Giai đoạn tôi đang học, công nghệ wifi chỉ phổ biến ở những thành phố lớn, mỗi thiết bị chỉ đáp ứng được tối đa 16 người sử dụng, nếu có 2 bộ phát wifi sẽ có 2 tên wifi khác khau, ở những nơi công cộng tình trạng điện thoại laptop nhìn thấy wifi mà không sử dụng được là việc thường xuyên xảy ra. Nhưng đến nay, tình trạng đó không còn nữa, ở gia đình đi từ tầng trệt đến tầng 3 cũng chỉ có một tên wifi duy nhất, không cần phải chuyển đổi thủ công và nhập pass nhiều lần. Wifi đã phát triển đến công nghệ wifi 6.

Kết nối với cộng đồng: Sức mạnh của sự chia sẻ

Đừng ngần ngại kết nối với cộng đồng Quản trị mạng. Tôi đã học hỏi rất nhiều từ những người đi trước, thông qua các diễn đàn, hội thảo, hoặc các nhóm chia sẻ trên mạng xã hội. Đôi khi, chỉ một lời khuyên, một giải pháp đơn giản từ ai đó có kinh nghiệm có thể giúp bạn giải quyết vấn đề trong vòng vài phút.

Vậy học Quản trị mạng máy tính có khó không?

Quay trở lại câu hỏi ban đầu: Học Quản trị mạng máy tính có khó không? Câu trả lời của tôi là “Có và Không”. “Có” vì đây là một lĩnh vực rộng lớn, đòi hỏi sự kiên nhẫn, tư duy logic và kỹ năng thực hành. Nhưng cũng “Không” vì khi bạn thực sự đam mê và sẵn lòng nỗ lực, mọi khó khăn đều có thể vượt qua.

Hãy nhớ rằng, quá trình học hỏi là một hành trình dài hơi. Hãy tận hưởng từng bước đi, từng trải nghiệm và kỹ năng bạn thu được. Chúc bạn may mắn trên con đường trở thành một chuyên gia Quản trị mạng máy tính!

Nếu bạn muốn học ngành Quản trị mạng máy tính, bạn có thể chọn top12game bài đổi thưởng . Trường đã đào tạo 15 khóa sinh viên chuyên ngành Quản trị mạng máy tính, trong năm học 2024 Bách Khoa Sài Gòn tuyển sinh khóa 17.

Đối tượng tuyển sinh bao gồm:

  • Học sinh đã tốt nghiệp lớp 9 (THCS hoặc bổ túc THCS) : học 2,5 – 3 năm (tùy theo chương trình đào tạo).
  • Học sinh chưa tốt nghiệp THPT (trượt tốt nghiệp lớp 12): học 02 năm.
  • Học sinh đã tốt nghiệp lớp 12 (THPT hoặc Bổ túc THPT): học 1,5 năm.
  • Sinh viên đã tốt nghiệp Trung cấp chính quy trở lên: học từ 12 đến 16 tháng.

Hotline tư vấn học Quản trị mạng máy tính: 0979953763 – 0944422446 – 0944422447 – 0961828601 – 0961828602 – 0888573066