Điều dưỡng hiện nay là một ngành rất được ưa chuộng bởi sự khan hiếm về nhân lực không chỉ ở Việt Nam mà còn ở các nước như Mỹ, Đức, Pháp, Nhật Bản,… Chính vì vậy, sinh viên học có rất nhiều thuận lợi để làm việc và định cư tại các nước phát triển. Tuy nhiên, có quan niệm rằng điều dưỡng chỉ phù hợp với nữ giới, điều đó có đúng không?
Các đối tượng phù hợp ngành Điều dưỡng
Là một nghề nằm trong hệ thống y tế quốc dân; có vai trò trong việc bảo vệ, nâng cao và tối ưu về sức khỏe cũng như về khả năng hoạt động của người bệnh. Bên cạnh đó, Điều dưỡng viên còn hỗ trợ chẩn đoán và điều trị nhằm mang lại hiệu quả tốt nhất cho người bệnh, xã hội và cộng đồng.
Khi nhắc đến ngành Điều dưỡng không ít người cho rằng ngành này chỉ phù hợp với nữ giới. Điều này đến từ đặc thù của ngành là nhẹ nhàng và cần thường xuyên tiếp xúc, làm việc với bệnh nhân. Tuy nhiên, quan niệm chỉ có nữ giới mới theo học chỉ là một chiều.
Bởi thực chất nam giới vẫn có đủ tố chất để theo học và trở thành một điều dưỡng viên chuyên nghiệp, thậm chí có thể hơn các bạn nữ giới ở nhiều mảng. Bởi họ cũng là người có sự cần cù, chịu khó nên khi theo học sẽ tiếp thu kiến thức nhanh nhạy. Ghi nhớ mọi kỹ năng tốt không thua kém gì con gái.
Nếu như con gái cần mẫn, chịu khó thì con trai lại khá điềm tĩnh, cẩn thận nên khi làm điều dưỡng viên sẽ chăm sóc bệnh nhân thật tốt. Mặt khác, đây cũng là đối tượng nắm bắt tâm lý người khác tốt. Những người như vậy thực sự phù hợp với ngành điều dưỡng vì công việc của họ không chỉ là hướng dẫn bệnh nhân uống thuốc đúng cách, đúng giờ mà còn phải là người động viên, khích lệ tinh thần của người bệnh.
Thực tế cho thấy nam hay nữ theo ngành này đều phù hợp, chỉ cần bạn có những phẩm chất phù hợp và yêu nghề. Thậm chí, với nhiều điểm riêng của mình, theo đuổi nghề mang lại khá nhiều lợi thế cho các bạn nam.
Các lợi thế của nam giới khi theo học Điều dưỡng
Trừ việc thực hiện các công tác về hộ sinh thì nam điều dưỡng có thể tham gia vào tất cả các hoạt động điều dưỡng viên cùng nhiều lợi thế của mình. Con trai nhanh nhẹn và hoạt bát hơn nữ giới rất nhiều, do đó một nam điều dưỡng sẽ thực hiện tốt hơn trong khi phải sơ cấp cứu ban đầu cho bệnh nhân trong trường hợp không có bác sĩ.
Nếu điều dưỡng nữ khéo léo, nhẹ nhàng trong công việc thì nam điều dưỡng có lợi thế về mặt nhanh nhẹn hay những công việc cần có sức khỏe. Trong những trường hợp khẩn cấp cần vận chuyển, nâng đỡ hỗ trợ bệnh nhân thì điều dưỡng nam làm tốt hơn. Đặc biệt, nếu có mong muốn xuất khẩu lao động tại các nước phát triển như Đức và Nhật, các điều dưỡng nam cũng chiếm ưu thế với các lợi ích này.
Đôi khi với công việc điều dưỡng, bạn cần sử dụng những máy móc và di chuyển các thiết bị y khoa đến buồng bệnh, phòng cấp cứu,… Trong những trường hợp như thế thì một nam điều dưỡng viên sẽ làm tốt hơn cả.
Ngoài ra, các công việc trong ngành Điều dưỡng rất đa dạng như: lên kế hoạch phổ biến và chăm sóc sức khỏe cho người dân, giúp bệnh nhân vượt qua những khó khăn trong bệnh tật,… Cả nam và nữ đều có thể hoàn thành tốt những công việc này nếu bạn có những yếu tố phù hợp cho công việc.
Học Điều dưỡng ở đâu tốt?
Trường Trung cấp Bách khoa Sài Gòn tự hào là trường trung cấp đầu tư về quy mô cũng như đào tạo thuộc top tại thành phố Hồ Chí Minh. Và đây là trường Trung cấp duy nhất áp dụng chương trình đào tạo theo chuẩn CDIO (đào tạo dựa theo nhu cầu của doanh nghiệp). Bằng chứng thông qua hàng năm tỷ lệ sinh viên nhóm ngành Chăm sóc sức khỏe ra trường có việc làm chiếm tỷ lệ hơn 80% với chế độ hỗ trợ tìm kiếm giới thiệu việc làm cho sinh viên, các chương trình làm việc Điều dưỡng tại Nhật bản và Đức.
Trong năm 2024, top12game bài đổi thưởng xét tuyển Trung cấp chính quy chuyên ngành Điều dưỡng nhiều đối tượng và khai giảng hàng tháng
- Học sinh đã tốt nghiệp lớp 9 (THCS hoặc bổ túc THCS) : học 2,5 – 3 năm (tùy theo chương trình đào tạo)
- Học sinh chưa tốt nghiệp THPT (trượt tốt nghiệp lớp 12): học 02 năm
- Học sinh đã tốt nghiệp lớp 12 (THPT hoặc Bổ túc THPT): học 1,5 năm
- Sinh viên đã tốt nghiệp Trung cấp chính quy trở lên: học từ 12 đến 16 tháng.
Link đăng ký nộp hồ sơ trực tuyến: //dkxt.9friv.net/